Cách nói là một trong những nét độc đáo của một địa phương, một vùng. Hiểu được cách nói chúng ta dễ dàng nhận biết tính cách người nói. Từ đó kỹ năng giao tiếp với người bản xứ cũng được nâng lên.
Category Archives: BÀI GIẢNG TIẾNG VIỆT
Bài giảng Tiếng Việt là kho Bài giảng điện tử; tổng hợp các phân môn Trong môn Tiếng Việt; bao gồm: Tập đọc, Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn và kể chuyện.
Những bài giảng trong kho đã được chỉnh sửa nhiều lần; đã trải nghiệm thực tế trên các đối tượng học sinh; được thầy cô trong tổ, thầy cô hội đồng tham dự và góp ý.
Bộ bài giảng Tiếng Việt rất sát với chương trình; được biên soạn trên phần mềm Powerpoint. Với những tính năng hữu ích đã tạo cho bài giảng sức hấp dẫn, thu hút học sinh!
“Tại sao” và “vì sao” đều là những từ để hỏi nguyên nhân, lí do,… . Ý nghĩa hai từ có thể nói là rất giống nhau. Nhưng thực tế sử dụng có sự khác biệt đáng chú ý!
BÀI GIẢNG TIẾNG VIỆT, Công Văn, HỌC TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC, Những kinh nghiệm hay, SÁCH GIÁO KHOA TỪ LỚP 1 ĐẾN LỚP 12, TIẾNG VIỆT DÀNH CHO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI, TỔNG HỢP CÁC KẾ HOẠCH VÀ GIÁO ÁN, VĂN HÓA XÃ HỘI, Xây dựng nhà trường và cộng đồng, Ý TƯỞNG SÁNG TẠO
Những lỗi cần tránh khi giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài
Nhà giáo ưu tú Tô Ngọc Sơn (tại Lào) điểm qua một số lỗi (thường mắc phải) cần tránh để công việc giảng dạy tiếng Việt trở nên nhẹ nhàng và thuận lợi hơn.
Trong hầu hết các ngôn ngữ trên thế giới, khá phổ biến hiện tượng đồng âm khác nghĩa đối với các đơn vị ở cấp độ từ đơn tiết.
Khi hiểu rõ khái niệm, đặc điểm trạng từ trong Tiếng Việt rồi thì người học cần phải biết vị trí và cách sử dụng từng loại trạng từ cụ thể. Hãy cùng KỸ NĂNG CẦN BIẾT tìm hiểu điều thú vị này!
Từ ngữ Tiếng Việt có thể nói rất đa dạng và phong phú. Trạng từ là một loại từ thường được dùng khi nói và viết. Vậy để hiểu rõ hơn về loại từ này, mời quý độc giả cùng KỸ NĂNG CẦN BIẾT tìm hiểu bài viết dưới đây!
Tự sự là một thể loại văn học thường được sử dụng trong cuộc sống. Để viết một bài văn tự sự cuốn hút chúng ta cần phải làm thế nào? KỸ NĂNG CẦN BIẾT chia sẻ lại cách viết chi tiết dưới đây mời quý độc giả cùng tham khảo.
Viết đoạn văn đã khó, viết văn bản tự sự lại càng khó khăn hơn! Vậy Văn bản tự sự là gì? Đặc điểm, bố cục ra sao? Cách viết như thế nào? KỸ NĂNG CẦN BIẾT mời quý độc giả xem qua bài viết!
Khi phải thực hiện viết một đoạn văn chúng ta phải xây dụng đảm bảo nội dung như thế nào? Và cách trình bày đoạn văn ra sau? Mời quý độc giả xem bài viết Lưu ý về cách viết và trình bày đoạn văn dưới đây!
“Vào, lúc, khi” là những từ Tiếng Việt được sử dụng thường xuyên trong lời nói cũng như trong văn viết. Thế nhưng khi hỏi đến ý nghĩa và cách dùng như thế nào cho đúng cách thì quả thật không phảo ai cũng có thể trả lời thuyết phục. Vậy ý nghĩa của nhưng từ này là gì? cách sử dụng thế nào?
Nếu bạn cho rằng viết chỉ là kỹ năng cần thiết với những người làm nghề viết lách thì bạn đã nhầm. Viết không quan trọng bằng nói – điều này cũng sai nốt. Có rất nhiều thứ trong cuộc sống này chúng ta cần đến kỹ năng viết. Đó là phương tiện không thể thiếu được. Nhưng nếu bạn vẫn đang tự hỏi tại sao cần rèn luyện kỹ năng viết thì 5 lý do sau đây sẽ giúp bạn hiểu ra vấn đề.
Đoạn tổng – phân – hợp là đoạn văn phối hợp diễn dịch với qui nạp. Câu mở đầu đoạn nêu ý khái quát bậc một, các câu tiếp theo triển khai cụ thể ý khái quát. Câu kết đoạn là ý khái quát bậc hai mang tính chất nâng cao, mở rộng.
Đoạn văn song hành là đoạn văn triển khai nội dung song song giữa các câu, không nội dung nào khái quát, bao trùm lên nội dung nào. Mỗi câu trong đoạn văn đều nêu lên một khía cạnh riêng biệt, không câu nào khái quát câu nào, là một mắt xích quan trọng để làm rõ lên nội dung đoạn văn.
Đoạn qui nạp là đoạn văn được trình bày cụ thể chi tiết từ nhỏ đến lớn, từ các ý rất chi tiết đến ý khái quát hơn, từ ý luận cứ cụ thể đến luận điểm bao trùm. Do đó mà nằm ở cuối đoạn văn thường là các câu chủ đề khái quát.
Đoạn văn diễn dịch là đoạn văn mà câu đứng đầu khái quát toàn bộ nội dung, các câu tiếp theo triển khai cụ thể chi tiết từng ý theo câu chủ đề, làm rõ, bổ sung cho câu chủ đề. Các câu tiếp theo được triển khai bằng cách chứng minh, phân tích, giải thích, có thể đưa vào một số nhận xét, bộc lộ cảm xúc của cá nhân.
Hồi đó, cách gọi tên các lớp học ngược lại với bây giờ, theo thứ tự từ lớn đến nhỏ. Lớp Năm là lớp Một ngày nay, rồi đến lớp Tư, lớp Ba, lớp Nhì, trên cùng là lớp Nhứt. Lớp Năm, tức là lớp thấp nhất, thường do các Thầy Cô giỏi nhất hoặc cao niên, dồi dào kinh nghiệm nhất phụ trách.
Phép ẩn dụ được lồng ghép chằng chịt vào tấm thảm ngôn ngữ, mà nếu không có chúng, ngôn ngữ sẽ là một miếng vải sờn rách, thô cứng.
Mặc dù ngôn ngữ giúp chúng ta hiểu rõ về một chủ đề cụ thể nhưng đôi khi nó cũng gây nhầm lẫn không kém. Chúng ta thường bị nhầm lẫn với những từ có nghĩa gần giống nhau. Nhưng nếu tìm hiểu sâu hơn, sẽ có một khoảng cách lớn ngăn cách cả hai từ. Hai từ như vậy có thể được nói đến là: So sánh và Tương phản.
Có thể nói trong tiêng việt các biện pháp tu từ được sử dụng rất nhiều và nó rất hữu ích trong cuộc sống của để có thể so sánh, nhân hóa, nói giảm, nói tránh,…
KỸ NĂNG CẦN BIẾT giới thiệu bài viết “Phân biệt các Danh từ, Động từ, Tính từ dễ lẫn lộn”. Hi vọng bài viết giúp các em nắm vững kiến thức hơn. Thực hành làm các dạng bài tập luyện từ và câu dễ dàng hơn, đạt kết quả cao hơn trong kì thi cuối học Kỳ II sắp đến. Mời các em cùng tham khảo.
Diễn dịch, quy nạp, song hành, móc xích, tổng phân hợp là gì? Phải viết như thế nào cho đúng? KỸ NĂNG CẦN BIẾT xin chia sẻ nội dung này, mời mọi người cùng tham khảo!
Tiếng Việt tuy rất phong phú và rất dễ nhầm lẫn khi nói và viết nhưng nếu chúng ta chịu khó để ý, ghi nhớ đôi nét MỘT SỐ QUY TẮC CƠ BẢN thì CHÍNH TẢ TIẾNG VIỆT trở nên dễ dàng hơn trong việc học, viết cũng như nói.
Phong trào học Tiếng Việt tại tỉnh Champasak có thể nói là rất sôi nổi, hấp dẫn. Trường Đại học là trung tâm giảng dạy Tiếng Việt chất lượng, uy tín, đầy tình thương và trách nhiệm.
Trong các văn bản, hợp đồng thì khi nào dùng “i” và “y”, dùng như thế nào cho đúng? Hay người viết có thể tùy cơ ứng biến cho phù hợp?
Mặc dù “Trở thành và Trở nên” được dùng nhiều trong câu nói hàng ngày thế nhưng khi hỏi đến ý nghĩa của chúng như thế nào?, Hai từ này giống hay khác nhau và nên dùng như thế nào cho phải?,… thì nhiều người còn lúng túng, khó phân biệt.
Ngôn ngữ ở hai miền Bắc – Nam có những sự khác biệt thú vị. Dưới đây là sự khác biệt về tên gọi các đồ vật và cách xưng hô giữa các miền. Mời quý độc giả cùng tham khảo.
Ngôn Ngữ thường thay đổi theo thời gian. Và bất cứ ngôn ngữ nào cũng có tiếng lóng. Nói lóng, hiểu tiếng lóng là điều cần thiết. Tiếng lóng đã góp phần làm ngôn ngữ phong phú hơn, cuộc sống cũng có nhiều điều thú vị hơn.
Việt Nam nói chung và Sài Gòn nói riêng có một khoảng thời gian bị giặc Pháp đô hộ. Cũng vì thế, tiếng Pháp đã có ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống văn hóa, xã hội của người Việt.
Khi miêu tả đồ vật, nhiều học sinh gặp khó ở vốn từ. Các em thường thiếu cập nhật từ ngữ miêu tả chi tiết các bộ phận con vật. Từ đó các em viết câu thiếu đi hình ảnh, thiếu tính nghệ thuật.
Tả cảnh là một trong những kiến thức và kỹ năng mà học sinh ở bất kỳ cấp học nào cũng cần phải thạo, kể cả học sinh ở giai đoạn 2 của cấp tiểu học.
Khi nói đến Tiếng Việt, người học cần phải hiểu hết các kiểu câu. Các kiểu câu trong Tiếng Việt cũng khá phong phú. Hãy cùng KỸ NĂNG CẦN BIẾT tìm hiểu các kiểu câu Tiếng Việt nhé!
Khi làm văn miêu tả, chúng ta thường gặp khó vì vốn từ ngữ để miêu tả bộ phận con người quá ít. Từ đó, bài văn miêu tả của chúng ta không đúng, hoặc không hay.
Thành ngữ, tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, súc tích, có vần, có điệu, dễ nhớ, trong đó chứa đựng những bài học sâu sắc về con người và xã hội, càng đọc càng thấm thía!
Văn học luôn luôn là kiến thức có thể nói là cần thiết và quan trọng đối với cuộc sống. Và đây cũng là một bài học khó đối với tuổi học trò và cả mọi người. bởi không phải ai cũng đạt trình độ “văn học” như ong muốn. KỸ NĂNG CẦN BIẾT sưu tầm được bài viết BÀI VĂN ĐẠT GIẢI NHẤT QUỐC GIA trên facebook xin chia sẻ lại để mọi người cùng tham khảo!
Từ đồng âm và từ nhiều nghĩa đều có hình thức giống nhau, đọc giống nhau, viết cũng giống nhau chỉ khác nhau về nghĩa.
“Các” và “những” là hai từ cùng chỉ số nhiều mà đa phần được cho là có thể thay thế lẫn nhau. Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng vậy, và thậm chí ngay cả khi thay thế được, ta vẫn thấy có sự khác biệt về sắc thái nghĩa. Vậy, phải dùng sao cho đúng?
Đi vào miền Nam nước Việt mới nghe được câu cửa miệng: “Nghèo cháy nóp”. Cái nóp là cái gì? Trong bài hát “Nam Bộ kháng chiến” của nhạc sĩ Tạ Thanh Sơn miêu tả hình ảnh thanh niên năm 1945 ra trận: “Nóp với giáo mang ngang vai nhưng thân trai nào kém oai hùng”. Đi chiến đấu, đã mang giáo/ gươm giáo thì nóp ắt cũng loại vũ khí chứ gì?
Hiện nay có rất nhiều ý kiến thắc mắc viết từ ‘vở lẻ’ hay ‘vỡ lẽ’ là đúng chính tả? Và dùng như thế nào? Trường hợp ngữ cảnh nào thì dùng đúng từ ngữ này? Mời mọi người cùng KỸ NĂNG CẦN BIẾT tìm hiểu nội dung này nhé!
Vi diệu có nghĩa là gì? Nguồn gốc từ vi diệu từ đâu mà ra? Hãy cùng ngôi nhà kiến thức tìm hiểu qua bài viết này nhé.
Sui gia hay xui gia mới đúng chính tả tiếng Việt? Bạn có đang sử dụng chính xác từ này? Hãy cùng KỸ NĂNG CẦN BIẾT tìm hiểu để viết đúng chính tả!
Khi được yêu cầu miêu tả chiếc bút của em. Các em học sinh Lớp 4 thi đua nhau giới thiệu theo nhiều kiểu khác nhau. Mỗi em có một cách nói khác nhau, rất mới lạ và tỏ vẻ rất thông minh.
Mời quý thầy cô và các bạn học sinh tham khảo Đề Thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 4 Vòng 8 năm 2021 để làm tài liệu học tập và giảng dạy hiệu quả cho khối lớp 4.
KỸ NĂNG CẦN BIẾT xin chia sẻ đến quý thầy cô CÁCH SOẠN BÀI GIẢNG E-LEARNING VỚI POWERPOINT. Hi vọng những trải nghiệm này giúp thầy cô tham gia tốt phong trào thiết kế bài giảng dạy học trực tuyến!
Để tiện theo dõi thời gian dạy học qua truyền hình của các học sinh lớp 4, KỸ NĂNG CẦN BIẾT chia sẻ lại đường link DANH MỤC CÁC TIẾT DẠY HỌC QUA TRUYỀN HÌNH MÔN TOÁN VÀ TIẾNG VIỆT LỚP 4
KỸ NĂNG CẦN BIẾT giới thiệu đến quý phụ huynh và các em học sinh Danh mục các tiết dạy học qua truyền hình; môn Tiếng Việt và Toán khối lớp 2 sách Chân trời sáng tạo.
KỸ NĂNG CẦN BIẾT chia sẻ đến quý thầy cô kho Bài giảng Tiếng Việt lớp 5 (cả năm). Đây là nguồn tài liệu vô cùng xác thực và quý giá.
Phương ngữ Nam Bộ rất phong phú. Sự xuất hiện nhiều từ ngữ địa phương đã khiến nhiều người dù đã viết hàng trăm lần nhưng đôi khi vẫn bị sai chính tả.
Trạng nguyên Tiếng Việt là sân chơi rất bổ ích và lành mạnh. Mỗi vòng chơi các em học sinh không chỉ được ôn tập kiến thức; mà các em còn được hiểu biết thêm nhiều điều. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT VÒNG 17 đã mở ra cho các em biết bao ý nghĩa cuộc sống.
Nếu mỗi ngày được xem, được nhắc lại những nội dung cần phải thực hiện trong công việc chắc hẵn sẽ nhớ lâu, sẽ nảy sinh nhiều ý tưởng mới. Hãy cùng thực hành với Quy trình dạy học Tập đọc lớp 4, 5 để rèn luyện Tiếng Việt hiệu quả và chuẩn xác.
Mặc dù luật chính tả đã được quy định rất rõ tại Quyết định Số: 1989/QĐ-BGDĐT QUY ĐỊNH VỀ CHÍNH TẢ TRONG CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO DỤC PHỔ THÔNG do BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ban hành ngày Ngày 25 tháng 5 năm 2018 nhưng do thói quen sử dụng và cách phát âm theo phương ngữ nên hiện nay có rất nhiều từ ngữ dễ nhầm lẫn, sai chính tả khi sử dụng.
- 1
- 2