Category Archives: HỌC TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC

Học Tiếng Việt là trang web rất đặc biệt và rất thân thiện dành cho các em học sinh Tiểu học. Khi vào trang các em được khám phá rất nhiều kiến thức và kỹ năng cần biết; quanh chương trình học và cuộc sống các em.

Quan trong hơn hết là Các em được thực hành trực tiếp trên website; cũng như những bài tập các em tải về để thực hành trên giấy.

Những đề kiểm tra của những năm học trước cũng rất thú vị. Các em được tìm hiểu, rèn luyện giúp các em tự tin hơn khi đến với những Kỳ kiểm tra.

Hãy đến với chuyên mục Học Tiếng Việt các em nhé!

Những cách nói độc đáo của người Việt

Cách nói là một trong những nét độc đáo của một địa phương, một vùng. Hiểu được cách nói chúng ta dễ dàng nhận biết tính cách người nói. Từ đó kỹ năng giao tiếp với người bản xứ cũng được nâng lên.

“Tại sao” và “vì sao” khác nhau như thế nào?

“Tại sao” và “vì sao” đều là những từ để hỏi nguyên nhân, lí do,… . Ý nghĩa hai từ có thể nói là rất giống nhau. Nhưng thực tế sử dụng có sự khác biệt đáng chú ý!

Những lỗi cần tránh khi giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài

Nhà giáo ưu tú Tô Ngọc Sơn (tại Lào) điểm qua một số lỗi (thường mắc phải) cần tránh để công việc giảng dạy tiếng Việt trở nên nhẹ nhàng và thuận lợi hơn.

Đồng âm phản nghĩa: Một hiện tượng thú vị chuyển di từ Hán ngữ sang Việt ngữ

Trong hầu hết các ngôn ngữ trên thế giới, khá phổ biến hiện tượng đồng âm khác nghĩa đối với các đơn vị ở cấp độ từ đơn tiết.

CÁCH SỬ DỤNG TRẠNG TỪ TIẾNG VIỆT KHI NÓI VÀ VIẾT

Khi hiểu rõ khái niệm, đặc điểm trạng từ trong Tiếng Việt rồi thì người học cần phải biết vị trí và cách sử dụng từng loại trạng từ cụ thể. Hãy cùng KỸ NĂNG CẦN BIẾT tìm hiểu điều thú vị này!

TRẠNG TỪ TRONG TIẾNG VIỆT

Từ ngữ Tiếng Việt có thể nói rất đa dạng và phong phú. Trạng từ là một loại từ thường được dùng khi nói và viết. Vậy để hiểu rõ hơn về loại từ này, mời quý độc giả cùng KỸ NĂNG CẦN BIẾT tìm hiểu bài viết dưới đây!

Hướng dẫn chi tiết cách viết bài văn tự sự cuốn hút

Tự sự là một thể loại văn học thường được sử dụng trong cuộc sống. Để viết một bài văn tự sự cuốn hút chúng ta cần phải làm thế nào? KỸ NĂNG CẦN BIẾT chia sẻ lại cách viết chi tiết dưới đây mời quý độc giả cùng tham khảo.

Lưu ý về cách viết và trình bày đoạn văn

Khi phải thực hiện viết một đoạn văn chúng ta phải xây dụng đảm bảo nội dung như thế nào? Và cách trình bày đoạn văn ra sau? Mời quý độc giả xem bài viết Lưu ý về cách viết và trình bày đoạn văn dưới đây!

Nghĩa của từ “vào, lúc, khi” trong Tiếng Việt và cách sử dụng

“Vào, lúc, khi” là những từ Tiếng Việt được sử dụng thường xuyên trong lời nói cũng như trong văn viết. Thế nhưng khi hỏi đến ý nghĩa và cách dùng như thế nào cho đúng cách thì quả thật không phảo ai cũng có thể trả lời thuyết phục. Vậy ý nghĩa của nhưng từ này là gì? cách sử dụng thế nào?

Sự khác biệt giữa ngụ ý và suy luận

Hàm ý và suy luận là hai từ dễ gây nhiễu trong ngôn ngữ, mà mọi người sử dụng đồng nghĩa, do tính liên kết trong ý nghĩa của chúng.

VÌ SAO BẠN PHẢI RÈN KỸ NĂNG VIẾT NGAY TỪ BÂY GIỜ

Nếu bạn cho rằng viết chỉ là kỹ năng cần thiết với những người làm nghề viết lách thì bạn đã nhầm. Viết không quan trọng bằng nói – điều này cũng sai nốt. Có rất nhiều thứ trong cuộc sống này chúng ta cần đến kỹ năng viết. Đó là phương tiện không thể thiếu được. Nhưng nếu bạn vẫn đang tự hỏi tại sao cần rèn luyện kỹ năng viết thì 5 lý do sau đây sẽ giúp bạn hiểu ra vấn đề.

Đoạn văn tổng phân hợp là gì?

Đoạn tổng – phân – hợp là đoạn văn phối hợp diễn dịch với qui nạp. Câu mở đầu đoạn nêu ý khái quát bậc một, các câu tiếp theo triển khai cụ thể ý khái quát. Câu kết đoạn là ý khái quát bậc hai mang tính chất nâng cao, mở rộng.

Đoạn văn song hành là gì?

Đoạn văn song hành là đoạn văn triển khai nội dung song song giữa các câu, không nội dung nào khái quát, bao trùm lên nội dung nào. Mỗi câu trong đoạn văn đều nêu lên một khía cạnh riêng biệt, không câu nào khái quát câu nào, là một mắt xích quan trọng để làm rõ lên nội dung đoạn văn.

Thế nào là đoạn văn qui nạp?

Đoạn qui nạp là đoạn văn được trình bày cụ thể chi tiết từ nhỏ đến lớn, từ các ý rất chi tiết đến ý khái quát hơn, từ ý luận cứ cụ thể đến luận điểm bao trùm.  Do đó mà nằm ở cuối đoạn văn thường là các câu chủ đề khái quát.

Thế nào là đoạn văn diễn dịch?

Đoạn văn diễn dịch là đoạn văn mà câu đứng đầu khái quát toàn bộ nội dung, các câu tiếp theo triển khai cụ thể chi tiết từng ý theo câu chủ đề, làm rõ, bổ sung cho câu chủ đề. Các câu tiếp theo được triển khai bằng cách chứng minh, phân tích, giải thích, có thể đưa vào một số nhận xét, bộc  lộ cảm xúc của cá nhân.

Vô Vàng hay Vô Vàn mới chính xác? 

Có không ít những từ ngữ, cụm từ mà nhiều người đặt dấu hỏi chấm, tìm kiếm lời giải đáp trên mạng, hay tra từ điển xem từ nào mới đúng. Trong đó từ khó vô vàng hay vô vàn cũng có lượt tìm kiếm không nhỏ. Vậy từ nào mới chính xác và tại sao lại thắc mắc về 2 từ này? Dưới bài viết hôm nay I hay Y sẽ giải đáp chi tiết cho bạn đọc.

MỘT SỐ LỖI SAI CẦN LƯU Ý KHI VIẾT VĂN BẢN

Hiện nay, việc viết HOA, viết ngày, tháng, năm đã được thực hiện theo quy định pháp luật. Những trường hợp nào thì không được phép viết tắt cũng đã có văn bản hướng dẫn rõ ràng. Thế nhưng khi thực hiện văn bản, chúng ta thường mắc những lỗi sai cơ bản này.

Phép ẩn dụ, ví von khiến ta phải suy nghĩ

Phép ẩn dụ được lồng ghép chằng chịt vào tấm thảm ngôn ngữ, mà nếu không có chúng, ngôn ngữ sẽ là một miếng vải sờn rách, thô cứng.

SO SÁNH VÀ TƯƠNG PHẢN KHÁC NHAU NHƯ THẾ NÀO TRONG LỜI NÓI ?

Mặc dù ngôn ngữ giúp chúng ta hiểu rõ về một chủ đề cụ thể nhưng đôi khi nó cũng gây nhầm lẫn không kém. Chúng ta thường bị nhầm lẫn với những từ có nghĩa gần giống nhau. Nhưng nếu tìm hiểu sâu hơn, sẽ có một khoảng cách lớn ngăn cách cả hai từ. Hai từ như vậy có thể được nói đến là: So sánh và Tương phản.

TỔNG HỢP CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ – TÁC DỤNG BIỆN PHÁP TU TỪ

Có thể nói trong tiêng việt các biện pháp tu từ được sử dụng rất nhiều và nó rất hữu ích trong cuộc sống của để có thể so sánh, nhân hóa, nói giảm, nói tránh,… 

Phân biệt các Danh từ, Động từ, Tính từ dễ lẫn lộn

KỸ  NĂNG CẦN BIẾT giới thiệu bài viết “Phân biệt các Danh từ, Động từ, Tính từ dễ lẫn lộn”. Hi vọng bài viết giúp các em nắm vững kiến thức hơn. Thực hành làm các dạng bài tập luyện từ và câu dễ dàng hơn, đạt kết quả cao hơn trong kì thi cuối học Kỳ II sắp đến. Mời các em cùng tham khảo.

Đoạn văn: Diễn dịch, quy nạp, song hành, móc xích, tổng phân hợp viết như thế nào?

Diễn dịch, quy nạp, song hành, móc xích, tổng phân hợp là gì? Phải viết như thế nào cho đúng? KỸ NĂNG CẦN BIẾT xin chia sẻ nội dung này, mời mọi người cùng tham khảo!

MỘT SỐ QUY TẮC CƠ BẢN – CHÍNH TẢ TIẾNG VIỆT

Tiếng Việt tuy rất phong phú và rất dễ nhầm lẫn khi nói và viết nhưng nếu chúng ta chịu khó để ý, ghi nhớ đôi nét MỘT SỐ QUY TẮC CƠ BẢN thì CHÍNH TẢ TIẾNG VIỆT trở nên dễ dàng hơn trong việc học, viết cũng như nói.

HỌC TIẾNG VIỆT – ÔN TẬP 1: ĐỌC VẦN, TIẾNG

Phong trào học Tiếng Việt tại tỉnh Champasak có thể nói là rất sôi nổi, hấp dẫn. Trường Đại học là trung tâm giảng dạy Tiếng Việt chất lượng, uy tín, đầy tình thương và trách nhiệm.

NGƯỜI VIỆT CHỬI

Nói đến chửi, người Việt Nam nào cũng nghĩ ngay đó là hiện tượng vô văn hóa, người ta liên tưởng tới những câu chửi tục, những lời chửi “rỉa róc”, chửi “như vặt thịt” người ta. Thực ra thì “nói vậy mà không phải vậy”!

Cách dùng “i” và “y” cho đúng trong văn bản, hợp đồng?

Trong các văn bản, hợp đồng thì khi nào dùng “i” và “y”, dùng như thế nào cho đúng? Hay người viết có thể tùy cơ ứng biến cho phù hợp?

Trở thành và Trở nên khác nhau như thế nào?

Mặc dù “Trở thành và Trở nên” được dùng nhiều trong câu nói hàng ngày thế nhưng khi hỏi đến ý nghĩa của chúng như thế nào?, Hai từ này giống hay khác nhau và nên dùng như thế nào cho phải?,… thì nhiều người còn lúng túng, khó phân biệt.

BÀI GIẢNG: MỘT SỐ THỂ LOẠI TRUYỆN, VĂN VẦN DÂN GIAN

Truyện và văn vần dân gian Việt Nam gồm những thể loại nào? Chúng có những đặc trưng gì? Nội dung cụ thể ra sao? Bài Giảng dưới đây sẽ làm sáng tỏ những mong muốn của các bạn học viên.

TÊN GỌI ĐỒ VẬT VÀ CÁCH XƯNG HÔ KHÁC BIỆT GIỮA HAI MIỀN NAM-BẮC

Ngôn ngữ ở hai miền Bắc – Nam có những sự khác biệt thú vị. Dưới đây là sự khác biệt về tên gọi các đồ vật và cách xưng hô giữa các miền. Mời quý độc giả cùng tham khảo.

NHỮNG TỪ NGỮ VIỆT XƯA VÀ NAY – “TIẾNG LÓNG”

Ngôn Ngữ thường thay đổi theo thời gian. Và bất cứ ngôn ngữ nào cũng có tiếng lóng. Nói lóng, hiểu tiếng lóng là điều cần thiết. Tiếng lóng đã góp phần làm ngôn ngữ phong phú hơn, cuộc sống cũng có nhiều điều thú vị hơn.

TỪ NGỮ THƯỜNG DÙNG Ở MIỀN NAM

“Tiếng Lóng” người dân Sài Gòn xưa nhiều vô kể. Ngày nay vẫn được lưu giữ và lan rộng khắp chốn miền Tây. Khi đến miền Nam Việt Nam thì không thể không biết đến những TỪ NGỮ THƯỜNG DÙNG này.

Vần Thơ hay Vầng Thơ? Và một số lan man khác

Trong thời gian gần đây, trên các diễn đàn thơ, chúng ta thấy nhiều  nhà thơ cũng như một số đông trang mạng về thi ca sử dụng từ “vần thơ mang nghĩa là bài thơ”.

Giải Bày hay Giãi Bày? Từ nào là đúng chính tả?

Trong văn nói cũng như văn viết, đôi khi chúng ta phải dùng đến từ này. Nhưng viết thế nào cho đúng chính tả đây? Bài viết sẽ giúp mọi người không còn bâng khuâng lo nghĩ nhiều, tự tin mà dùng nhé!

ĐỀ HK I (SỐ 1) – TIẾNG VIỆT LỚP 5 – NĂM 2022-2023 (THỰC HÀNH TRỰC TIẾP TRÊN WEBSITE)

Thấm thoát mới đây mà năm học 2022 – 2023 đã sắp kết thúc một học kì. Các em chuẩn bị thi HK I rồi. KỸ NĂNG CẦN BIẾT luôn hi vọng hệ thống bài tập chúng tôi biên soạn sẽ giúp các em bổ sung thêm nhiều kiến thức để các em hoàn thành HK I với kết quả như mong muốn!

Những ngôn ngữ Sài Gòn vay mượn từ tiếng Pháp

Việt Nam nói chung và Sài Gòn nói riêng có một khoảng thời gian bị giặc Pháp đô hộ. Cũng vì thế, tiếng Pháp đã có ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống văn hóa, xã hội của người Việt.

NHỮNG TỪ NGỮ VÀ CÂU VĂN HAY MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

Khi miêu tả đồ vật, nhiều học sinh gặp khó ở vốn từ. Các em thường thiếu cập nhật từ ngữ miêu tả chi tiết các bộ phận con vật. Từ đó các em viết câu thiếu đi hình ảnh, thiếu tính nghệ thuật.

NHỮNG TỪ NGỮ VÀ CÂU VĂN MIÊU TẢ CẢNH HAY NHẤT

Tả cảnh là một trong những kiến thức và kỹ năng mà học sinh ở bất kỳ cấp học nào cũng cần phải thạo, kể cả học sinh ở giai đoạn 2 của cấp tiểu học.

CÁC KIỂU CÂU TRONG TIẾNG VIỆT

Khi nói đến Tiếng Việt, người học cần phải hiểu hết các kiểu câu. Các kiểu câu trong Tiếng Việt cũng khá phong phú. Hãy cùng KỸ NĂNG CẦN BIẾT tìm hiểu các kiểu câu Tiếng Việt nhé!

Ý nghĩa những câu thành ngữ, tục ngữ Việt Nam

Thành ngữ, tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, súc tích, có vần, có điệu, dễ nhớ, trong đó chứa đựng những bài học sâu sắc về con người và xã hội, càng đọc càng thấm thía!

BÀI VĂN ĐẠT GIẢI NHẤT QUỐC GIA

Văn học luôn luôn là kiến thức có thể nói là cần thiết và quan trọng đối với cuộc sống. Và đây cũng là một bài học khó đối với tuổi học trò và cả mọi người. bởi không phải ai cũng đạt trình độ “văn học” như ong muốn. KỸ NĂNG CẦN BIẾT sưu tầm được bài viết BÀI VĂN ĐẠT GIẢI NHẤT QUỐC GIA trên facebook xin chia sẻ lại để mọi người cùng tham khảo!

TỔNG HỢP CÁC CÂU “THẢ THÍNH” TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM VÀ NƯỚC NGOÀI

Khi bắt đầu yêu thì người sẽ được yêu thường có những câu nói rất ngây ngô, ngọt ngào, tình cảm để lấy lòng đối phương. Văn học đã thể hiện rõ nét điều này. Mời quý độc giả cùng xem TỔNG HỢP CÁC CÂU “THẢ THÍNH” TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM VÀ NƯỚC NGOÀI!

Thành ngữ, tục ngữ ba Miền của Việt Nam

Thành ngữ, tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, súc tích, có vần, có điệu, dễ nhớ, trong đó chứa đựng những bài học sâu sắc về con người và xã hội, càng đọc càng thấm thía!

Ý nghĩa một số thành ngữ – tục ngữ Việt Nam

Thành ngữ – tục ngữ Việt Nam rất phong phú. Nội dung da dạng, đa phương diện. Hiểu rõ ý nghĩa từng câu chúng ta rất dễ dàng vận dụng vào lời nói để câu văn thêm hay và sinh động hơn!

Phân biệt Từ chỉ sự vật; Từ chỉ đặc điểm; Từ chỉ hoạt động, trạng thái

Nhằm giúp Phân biệt Từ chỉ sự vật; Từ chỉ đặc điểm; Từ chỉ hoạt động, trạng thái một cách cụ thể, rõ ràng, KỸ NĂNG CẦN BIẾT xin chia sẻ bài viết này để mọi người tham khảo!

Các lỗi chính tả tiếng Việt thường gặp & cách khắc phục

Ít nhất một lần trong đời ai cũng sẽ viết sai chính tả. Đọc một nội dung hay nhưng bị viết sai chính tả, giống việc bạn đang chạy xe bon bon trên đường, vấp phải ổ gà, tụt mất cảm xúc.

Phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa

Từ đồng âm và từ nhiều nghĩa đều có hình thức giống nhau, đọc giống nhau, viết cũng giống nhau chỉ khác nhau về nghĩa.

QUÍ  hay  QUÝ?

QUÍ  hay  QUÝ? Câu hỏi tưởng chừng như đơn giản nhưng xem ra câu trả lời còn nhiều bâng khuâng. Vì hiện tại rất nhiều ý tưởng xem ra rất có lí nhưng vẫn chưa được có lí. Mời mọi người cùng xem bài viết dưới đây!

Thành ngữ, tục ngữ hay bắt đầu từ chữ O, P, Q, R, S

Thành ngữ, tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, súc tích, có vần, có điệu, dễ nhớ, trong đó chứa đựng những bài học sâu sắc về con người và xã hội, càng đọc càng thấm thía!

Thành ngữ, tục ngữ hay bắt đầu từ chữ V, X, Y

Thành ngữ, tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, súc tích, có vần, có điệu, dễ nhớ, trong đó chứa đựng những bài học sâu sắc về con người và xã hội, càng đọc càng thấm thía!

PHÂN BIỆT “CÁC” VÀ “NHỮNG”

“Các” và “những” là hai từ cùng chỉ số nhiều mà đa phần được cho là có thể thay thế lẫn nhau. Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng vậy, và thậm chí ngay cả khi thay thế được, ta vẫn thấy có sự khác biệt về sắc thái nghĩa. Vậy, phải dùng sao cho đúng?