Category Archives: TIẾNG VIỆT DÀNH CHO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

Học Tiếng Việt không khó. Nếu chúng ta thuộc lòng bảng chữ cái, hiểu rõ quy tắc ghép vần, tiếng và câu thì chúng ta rất dễ dàng đọc, viết và nói. Hãy bắt đầu từ Bảng chữ cái Tiếng Việt!

Khi đến với chuyên mục này, người nước ngoài rất dễ dàng hiểu biết về Tiếng Việt hơn.

Chúng tôi sẽ thiết kế nhiều bài học từ cơ bản đến nâng cao để những người nước ngoài có thể học được chữ Việt một cách nhanh nhất. Trong thời gian 9 tháng có thể nói và viết thông thạo tiếng Việt.

Hãy bắt đầu với Bài 1: Bảng chữ cái Tiếng Việt

Bài 2: Nguyên âm – Phụ âm và các chữ ghép trong Tiếng Việt

Bài 3: Học vần Tiếng Việt

Hãy cho chúng tôi những lời khuyên, lời đóng góp chân thành để kênh ngày một hoàn chỉnh hơn!

Trường ĐH Đồng Tháp tăng cường hợp tác GD&ĐT với tỉnh Champasack – Lào

Trường ĐH Đồng Tháp thăm và làm việc tại Trường ĐH Champasack, Sở Giáo dục – Thể thao tỉnh Champasack, nước Cộng hòa DCND Lào.

Cục hợp tác quốc tế lên tiếng vụ nhiều giáo viên ra nước ngoài dạy bị chậm lương

Theo đại diện Cục hợp tác quốc tế, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT), việc chậm trả tiền lương cho giáo viên khi sang dạy tại Lào diễn ra từ lâu nhưng không giải quyết được dứt điểm

NHỮNG NGÀNH HỌC VÀ NHỮNG ƯU ĐÃI HẤP DẪN DÀNH CHO SINH VIÊN LÀO TẠI ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP

Năm học 2023 – 2024, có thể nói là một trong những năm học có nhiều ưu đãi hấp dẫn đặc biệt dành cho lưu sinh viên Lào tại Đại học Đồng Tháp!

Những cách nói độc đáo của người Việt

Cách nói là một trong những nét độc đáo của một địa phương, một vùng. Hiểu được cách nói chúng ta dễ dàng nhận biết tính cách người nói. Từ đó kỹ năng giao tiếp với người bản xứ cũng được nâng lên.

“Tại sao” và “vì sao” khác nhau như thế nào?

“Tại sao” và “vì sao” đều là những từ để hỏi nguyên nhân, lí do,… . Ý nghĩa hai từ có thể nói là rất giống nhau. Nhưng thực tế sử dụng có sự khác biệt đáng chú ý!

Những lỗi cần tránh khi giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài

Nhà giáo ưu tú Tô Ngọc Sơn (tại Lào) điểm qua một số lỗi (thường mắc phải) cần tránh để công việc giảng dạy tiếng Việt trở nên nhẹ nhàng và thuận lợi hơn.

Giáo dục Việt Nam bất ngờ lọt top tốt nhất thế giới, vượt mặt cả những cái tên sừng sỏ

Nền giáo dục của Việt Nam đạt được nhiều thành tích đáng nể, lọt top những quốc gia có hệ thống giáo dục tốt.

Giải pháp lan tỏa tiếng Việt trên đất nước Lào

Được tuyển chọn đi giảng dạy Tiếng Việt tại Lào là niềm vinh dự rất lớn và tôi may mắn được cử sang nước bạn làm nhiệm vụ này.

Đồng âm phản nghĩa: Một hiện tượng thú vị chuyển di từ Hán ngữ sang Việt ngữ

Trong hầu hết các ngôn ngữ trên thế giới, khá phổ biến hiện tượng đồng âm khác nghĩa đối với các đơn vị ở cấp độ từ đơn tiết.

Bảo vệ, giữ gìn sự trong sáng tiếng Việt nhìn từ góc độ pháp lý về quyền và trách nhiệm công dân

Trong đường lối lãnh đạo đất nước, Đảng ta luôn coi trọng ngôn ngữ, gắn ngôn ngữ với lợi ích của quốc gia, quyền lợi dân tộc, quyền lợi nhân dân; có định hướng để bảo vệ, gìn giữ và phát triển ngôn ngữ. Tiếng Việt là thành tố quan trọng của văn hóa Việt Nam. Ở nước ta, các dân tộc nhìn chung đều có ngôn ngữ của mình (tiếng mẹ đẻ), nhưng tiếng Việt là ngôn ngữ quốc gia (quốc ngữ) theo quy định tại Hiến pháp 2013. Mọi công dân Việt Nam, dù thuộc dân tộc nào, cũng có trách nhiệm và quyền lợi khi sử dụng quốc ngữ trong các hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Nhìn từ góc độ pháp lý, bảo vệ, giữ gìn sự trong sáng tiếng Việt là quyền đồng thời là trách nhiệm của mỗi công dân.

CÁCH SỬ DỤNG TRẠNG TỪ TIẾNG VIỆT KHI NÓI VÀ VIẾT

Khi hiểu rõ khái niệm, đặc điểm trạng từ trong Tiếng Việt rồi thì người học cần phải biết vị trí và cách sử dụng từng loại trạng từ cụ thể. Hãy cùng KỸ NĂNG CẦN BIẾT tìm hiểu điều thú vị này!

TRẠNG TỪ TRONG TIẾNG VIỆT

Từ ngữ Tiếng Việt có thể nói rất đa dạng và phong phú. Trạng từ là một loại từ thường được dùng khi nói và viết. Vậy để hiểu rõ hơn về loại từ này, mời quý độc giả cùng KỸ NĂNG CẦN BIẾT tìm hiểu bài viết dưới đây!

Hướng dẫn chi tiết cách viết bài văn tự sự cuốn hút

Tự sự là một thể loại văn học thường được sử dụng trong cuộc sống. Để viết một bài văn tự sự cuốn hút chúng ta cần phải làm thế nào? KỸ NĂNG CẦN BIẾT chia sẻ lại cách viết chi tiết dưới đây mời quý độc giả cùng tham khảo.

Văn bản tự sự là gì? Đặc điểm, bố cục ra sao?

Viết đoạn văn đã khó, viết văn bản tự sự lại càng khó khăn hơn! Vậy Văn bản tự sự là gì? Đặc điểm, bố cục ra sao? Cách viết như thế nào? KỸ NĂNG CẦN BIẾT mời quý độc giả xem qua bài viết!

Lưu ý về cách viết và trình bày đoạn văn

Khi phải thực hiện viết một đoạn văn chúng ta phải xây dụng đảm bảo nội dung như thế nào? Và cách trình bày đoạn văn ra sau? Mời quý độc giả xem bài viết Lưu ý về cách viết và trình bày đoạn văn dưới đây!

Nghĩa của từ “vào, lúc, khi” trong Tiếng Việt và cách sử dụng

“Vào, lúc, khi” là những từ Tiếng Việt được sử dụng thường xuyên trong lời nói cũng như trong văn viết. Thế nhưng khi hỏi đến ý nghĩa và cách dùng như thế nào cho đúng cách thì quả thật không phảo ai cũng có thể trả lời thuyết phục. Vậy ý nghĩa của nhưng từ này là gì? cách sử dụng thế nào?

VÌ SAO BẠN PHẢI RÈN KỸ NĂNG VIẾT NGAY TỪ BÂY GIỜ

Nếu bạn cho rằng viết chỉ là kỹ năng cần thiết với những người làm nghề viết lách thì bạn đã nhầm. Viết không quan trọng bằng nói – điều này cũng sai nốt. Có rất nhiều thứ trong cuộc sống này chúng ta cần đến kỹ năng viết. Đó là phương tiện không thể thiếu được. Nhưng nếu bạn vẫn đang tự hỏi tại sao cần rèn luyện kỹ năng viết thì 5 lý do sau đây sẽ giúp bạn hiểu ra vấn đề.

Đoạn văn tổng phân hợp là gì?

Đoạn tổng – phân – hợp là đoạn văn phối hợp diễn dịch với qui nạp. Câu mở đầu đoạn nêu ý khái quát bậc một, các câu tiếp theo triển khai cụ thể ý khái quát. Câu kết đoạn là ý khái quát bậc hai mang tính chất nâng cao, mở rộng.

Đoạn văn song hành là gì?

Đoạn văn song hành là đoạn văn triển khai nội dung song song giữa các câu, không nội dung nào khái quát, bao trùm lên nội dung nào. Mỗi câu trong đoạn văn đều nêu lên một khía cạnh riêng biệt, không câu nào khái quát câu nào, là một mắt xích quan trọng để làm rõ lên nội dung đoạn văn.

Thế nào là đoạn văn qui nạp?

Đoạn qui nạp là đoạn văn được trình bày cụ thể chi tiết từ nhỏ đến lớn, từ các ý rất chi tiết đến ý khái quát hơn, từ ý luận cứ cụ thể đến luận điểm bao trùm.  Do đó mà nằm ở cuối đoạn văn thường là các câu chủ đề khái quát.

Thế nào là đoạn văn diễn dịch?

Đoạn văn diễn dịch là đoạn văn mà câu đứng đầu khái quát toàn bộ nội dung, các câu tiếp theo triển khai cụ thể chi tiết từng ý theo câu chủ đề, làm rõ, bổ sung cho câu chủ đề. Các câu tiếp theo được triển khai bằng cách chứng minh, phân tích, giải thích, có thể đưa vào một số nhận xét, bộc  lộ cảm xúc của cá nhân.

Học Tiếng Việt – Karaoke: Hãy về đây bên anh

Học Tiếng Việt qua các bài hát Karaoke Việt hiện nay rất phổ biến. Theo mong muốn các bạn học viên thầy cố gắng tuyển tập những bài hát các bạn yêu thích để hát tặng các bạn. Và sau đây mời mọi người cùng lắng nghe nhạc phẩm “Hãy về đây bên anh” qua giọng hát thầy Tô Ngọc Sơn!

Vô Vàng hay Vô Vàn mới chính xác? 

Có không ít những từ ngữ, cụm từ mà nhiều người đặt dấu hỏi chấm, tìm kiếm lời giải đáp trên mạng, hay tra từ điển xem từ nào mới đúng. Trong đó từ khó vô vàng hay vô vàn cũng có lượt tìm kiếm không nhỏ. Vậy từ nào mới chính xác và tại sao lại thắc mắc về 2 từ này? Dưới bài viết hôm nay I hay Y sẽ giải đáp chi tiết cho bạn đọc.

MỘT SỐ LỖI SAI CẦN LƯU Ý KHI VIẾT VĂN BẢN

Hiện nay, việc viết HOA, viết ngày, tháng, năm đã được thực hiện theo quy định pháp luật. Những trường hợp nào thì không được phép viết tắt cũng đã có văn bản hướng dẫn rõ ràng. Thế nhưng khi thực hiện văn bản, chúng ta thường mắc những lỗi sai cơ bản này.

KÝ ỨC VỀ NHỮNG BÀI HỌC THUỘC LÒNG THỜI TIỂU HỌC 60 NĂM TRƯỚC

Hồi đó, cách gọi tên các lớp học ngược lại với bây giờ, theo thứ tự từ lớn đến nhỏ. Lớp Năm là lớp Một ngày nay, rồi đến lớp Tư, lớp Ba, lớp Nhì, trên cùng là lớp Nhứt. Lớp Năm, tức là lớp thấp nhất, thường do các Thầy Cô giỏi nhất hoặc cao niên, dồi dào kinh nghiệm nhất phụ trách.

Phép ẩn dụ, ví von khiến ta phải suy nghĩ

Phép ẩn dụ được lồng ghép chằng chịt vào tấm thảm ngôn ngữ, mà nếu không có chúng, ngôn ngữ sẽ là một miếng vải sờn rách, thô cứng.

SO SÁNH VÀ TƯƠNG PHẢN KHÁC NHAU NHƯ THẾ NÀO TRONG LỜI NÓI ?

Mặc dù ngôn ngữ giúp chúng ta hiểu rõ về một chủ đề cụ thể nhưng đôi khi nó cũng gây nhầm lẫn không kém. Chúng ta thường bị nhầm lẫn với những từ có nghĩa gần giống nhau. Nhưng nếu tìm hiểu sâu hơn, sẽ có một khoảng cách lớn ngăn cách cả hai từ. Hai từ như vậy có thể được nói đến là: So sánh và Tương phản.

TỔNG HỢP CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ – TÁC DỤNG BIỆN PHÁP TU TỪ

Có thể nói trong tiêng việt các biện pháp tu từ được sử dụng rất nhiều và nó rất hữu ích trong cuộc sống của để có thể so sánh, nhân hóa, nói giảm, nói tránh,… 

HỌC TIẾNG LÀO: TÊN CÁC CƠ QUAN BỘ

KỸ NĂNG CẦN BIẾT xin chia sẻ bài học tiếng Lào về tên các cơ quan Bộ. Đây là bài học rất cần thiết dành cho các cán bộ, viên chức, công chức. Bài học này được phiên dịch cả tiếng Anh. Bộ Lao động & phúc lợi XH – ໂບ້ ລາວ ດົ້ງ ວ່າ ຟຸກ […]

Phân biệt các Danh từ, Động từ, Tính từ dễ lẫn lộn

KỸ  NĂNG CẦN BIẾT giới thiệu bài viết “Phân biệt các Danh từ, Động từ, Tính từ dễ lẫn lộn”. Hi vọng bài viết giúp các em nắm vững kiến thức hơn. Thực hành làm các dạng bài tập luyện từ và câu dễ dàng hơn, đạt kết quả cao hơn trong kì thi cuối học Kỳ II sắp đến. Mời các em cùng tham khảo.

Đoạn văn: Diễn dịch, quy nạp, song hành, móc xích, tổng phân hợp viết như thế nào?

Diễn dịch, quy nạp, song hành, móc xích, tổng phân hợp là gì? Phải viết như thế nào cho đúng? KỸ NĂNG CẦN BIẾT xin chia sẻ nội dung này, mời mọi người cùng tham khảo!

MỘT SỐ QUY TẮC CƠ BẢN – CHÍNH TẢ TIẾNG VIỆT

Tiếng Việt tuy rất phong phú và rất dễ nhầm lẫn khi nói và viết nhưng nếu chúng ta chịu khó để ý, ghi nhớ đôi nét MỘT SỐ QUY TẮC CƠ BẢN thì CHÍNH TẢ TIẾNG VIỆT trở nên dễ dàng hơn trong việc học, viết cũng như nói.

HỌC TIẾNG VIỆT – ÔN TẬP 1: ĐỌC VẦN, TIẾNG

Phong trào học Tiếng Việt tại tỉnh Champasak có thể nói là rất sôi nổi, hấp dẫn. Trường Đại học là trung tâm giảng dạy Tiếng Việt chất lượng, uy tín, đầy tình thương và trách nhiệm.

NGƯỜI VIỆT CHỬI

Nói đến chửi, người Việt Nam nào cũng nghĩ ngay đó là hiện tượng vô văn hóa, người ta liên tưởng tới những câu chửi tục, những lời chửi “rỉa róc”, chửi “như vặt thịt” người ta. Thực ra thì “nói vậy mà không phải vậy”!

LUYỆN NGHE VÀ ĐỌC TIẾNG LÀO QUA TRUYỆN KỂ: CHIM CÚ VÀ HOẴNG – ເລື່ອງ “ນົກເຄົ້າແມວ ແລະ ຟານ”

TRUYỆN KỂ: CHIM CÚ VÀ HOẴNG – ເລື່ອງ “ນົກເຄົ້າແມວ ແລະ ຟານ” là câu chuyện dân gian nước Lào. Câu chuyện rất hay, cảm động và để lại người nghe bài học rất quý. Giọng đọc em Phutdavanh giúp chúng ta cảm nhận rõ hơn giọng đọc người Lào. Chúng ta học tiếng lào nhanh hơn và tốt hơn.

Cảm động tinh thần học tập tiếng Việt của cán bộ, công chức, viên chức tỉnh Champasak

Nếu nói rằng học tập, học tập suốt đời là việc hiển nhiên thì hoàn toàn đúng. Nhưng để học tập đạt hiệu quả và thành công mang ý nghĩa suốt đời thì không phải ai cũng làm được một cách trọn vẹn.

LUYỆN NGHE VÀ ĐỌC TIẾNG LÀO QUA TRUYỆN KỂ: QUẠ ĂN SÂU

Học tiếng Lào không khó. Khi chúng ta được nghe thường xuyên chuẩn giọng người Lào, được nhìn và đọc thường xuyên chữ Lào, chắc hẵn chúng ta sẽ thành công. KỸ NĂNG CẦN BIẾT mời mọi người xem bài viết và Clip đọc truyện: Quạ ăn sâu – ເລື່ອງ: “ກາກິນບົ້ງ” để rèn luyện.

HỌC TIẾNG VIỆT: MỘT NGÀY CỦA BẠN

Một ngày của bạn là bài thực hành Tiếng Việt. Bài học này người học sẽ được kể tất cả các công việc của bạn trong một ngày. Hay nói khác hơn, người học sẽ nói về thời gian biểu của mình trong ngày.

Lớp học chưa từng có tại Trường ĐH Champasak

Lần đầu tiên, lớp học Tiếng Việt ngắn hạn 3 tháng dành cho cán bộ, công chức, viên chức trong tỉnh được tổ chức tại Trường ĐH Champasak (Lào).

Tại sao lại gọi là Ba, Má, Bố, Mẹ, Cha, Tía?

Tên gọi ba, má trong tiếng Việt là hiện tượng phổ quát của ngôn ngữ (linguistic universal) trên thế giới. Tiếng Bengal (ngôn ngữ chính thức của Bangladesh và một số bang vùng đông bắc Ấn Độ) gọi là baba, ma. Phương ngôn Quan Thoại (Trung Quốc) gọi là baba, mama. Tiếng Mãori của tộc người bản địa ở New Zealand gọi là papa, mama. Xa xôi như ở châu Phi, tiếng Swahili cũng gọi cha mẹ là baba, mama.

Trở thành và Trở nên khác nhau như thế nào?

Mặc dù “Trở thành và Trở nên” được dùng nhiều trong câu nói hàng ngày thế nhưng khi hỏi đến ý nghĩa của chúng như thế nào?, Hai từ này giống hay khác nhau và nên dùng như thế nào cho phải?,… thì nhiều người còn lúng túng, khó phân biệt.

HỌC TIẾNG VIỆT: BÀI 5 – ບົດຫ້າ: NGHỀ NGHIỆP – ອາຊີບ

Dưới đây là Bài giảng thứ 5 đặc biệt dành cho các bạn Lào học Tiếng Việt. Đến với BÀI 5 – ບົດຫ້າ: NGHỀ NGHIỆP – ອາຊີບ các bạn sẽ biết thêm được nhiều từ mới.

HỌC TIẾNG LÀO: BÀI 4 – ບົດຮຽນ: GIA ĐÌNH – ຄອບຄົວ

BÀI GIẢNG POWERPOINT về chủ đề gia đình sẽ giúp các bạn học viên học Tiếng Lào có thêm nhiều vốn từ. Không những vậy mà những câu nói về gia đình cũng sẽ chuẩn xác hơn, hay hơn.

Hướng dẫn viết Kế hoạch công việc

Việc lập kế hoạch công việc theo ngày, tuần hay tháng sẽ giúp người lao động hoàn thành công việc với năng suất cao hơn, hiệu quả hơn và chủ động hơn. Dưới đây là một số mẫu Kế hoạch công việc được dùng phổ biến.

Bài giảng: Hướng dẫn cách viết biên bản cuộc họp

Một biên bản cuộc họp yêu cầu những vấn đề gì? Bố cục của một biên bản cuộc họp ra sao? Cách thức ghi biên bản như thế nào?… Mọi thắc mắc sẽ được giải đáp rõ trong bài giảng sau:

BÀI GIẢNG: MỘT SỐ THỂ LOẠI TRUYỆN, VĂN VẦN DÂN GIAN

Truyện và văn vần dân gian Việt Nam gồm những thể loại nào? Chúng có những đặc trưng gì? Nội dung cụ thể ra sao? Bài Giảng dưới đây sẽ làm sáng tỏ những mong muốn của các bạn học viên.