Category Archives: CHUYÊN MỤC DÀNH CHO THẦY CÔ

WEBSITE KỸ NĂNG CẦN BIẾT không chỉ ưu ái đặc biệt dành cho các em học sinh Tiểu học; mà còn đặc biệt dành cho tất cả quý thầy cô.

Đến với chuyên mục DÀNH CHO THẦY CÔ, thầy cô được tận hưởng rất nhiều nội dung bổ ích.

Những bài giảng Powerpoint thật hấp dẫn ưu việt để phục vụ cho việc giảng dạy chính khóa là trọng tâm nhất. Bên cạnh đó thầy cô còn được khám phá nhiều kỹ năng để bổ sung việc tiếp cận công việc giảng dạy của mình; tiếp cận phụ huynh; học sinh trong nhiều tình huống khác nhau.

Ngoài ra nơi đây còn là nơi hội tụ tất cả các công văn, định hướng; những văn bản rất cần thiết cho trường lớp, cho tất cả quý thầy cô.

Chúng tôi cũng hi vọng được đón nhận từ phía quý thầy cô sự đồng hành; đóng góp tích cực để nơi đây mỗi ngày được hoàn thiện, phong phú; bổ ích phục vụ tốt hơn cho quý thầy cô!

Trở thành và Trở nên khác nhau như thế nào?

Mặc dù “Trở thành và Trở nên” được dùng nhiều trong câu nói hàng ngày thế nhưng khi hỏi đến ý nghĩa của chúng như thế nào?, Hai từ này giống hay khác nhau và nên dùng như thế nào cho phải?,… thì nhiều người còn lúng túng, khó phân biệt.

TÊN GỌI ĐỒ VẬT VÀ CÁCH XƯNG HÔ KHÁC BIỆT GIỮA HAI MIỀN NAM-BẮC

Ngôn ngữ ở hai miền Bắc – Nam có những sự khác biệt thú vị. Dưới đây là sự khác biệt về tên gọi các đồ vật và cách xưng hô giữa các miền. Mời quý độc giả cùng tham khảo.

NHỮNG TỪ NGỮ VIỆT XƯA VÀ NAY – “TIẾNG LÓNG”

Ngôn Ngữ thường thay đổi theo thời gian. Và bất cứ ngôn ngữ nào cũng có tiếng lóng. Nói lóng, hiểu tiếng lóng là điều cần thiết. Tiếng lóng đã góp phần làm ngôn ngữ phong phú hơn, cuộc sống cũng có nhiều điều thú vị hơn.

Nhà thơ Giang Nam vừa qua đời

Nhà thơ Giang Nam, tác giả bài “Quê hương”, mất 10h31 phút ngày 23/1, thọ 94 tuổi. Nhà thơ Giang Nam đã chọn Tổ quốc và thơ ca là lẽ sống đời mình. Suốt đời, ông đã đi trên con đường ấy. Không có bất cứ điều gì, không có thách thức nào có thể thay đổi con đường của ông. Ông sống hiền như cây, kiên định như cây, mạnh mẽ như cây và nở hoa kết trái như cây trong gió bão – Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều bộc bạch.

Cách nào giúp trò bắt nhịp sau nghỉ Tết?

Giáo viên cần lên kế hoạch và hướng dẫn học sinh cách học tập trong thời gian trước nghỉ Tết phù hợp. Điều này giúp các em có thể nhanh chóng bắt nhịp lại việc học sau một kỳ nghỉ dài.

Năm 2023: Sửa chính sách để giáo viên yên tâm với nghề

Năm 2022 khép lại với nhiều âu lo của ngành GD-ĐT khi tình trạng giáo viên nghỉ việc vẫn đang nổi cộm. Vì vậy, năm 2023 được kỳ vọng sẽ có những bước sửa chính sách để giáo viên yên tâm với nghề.

Quy định mới về tiền lương CBCCVC, phụ cấp, trợ cấp có hiệu lực từ năm 2023

Từ ngày 1/1/2023, thực hiện điều chỉnh tăng phụ cấp ưu đãi nghề đối với cán bộ y tế dự phòng và y tế cơ sở theo Kết luận số 25-KL/TW ngày 30/12/2021 của Bộ Chính trị. Từ ngày 1/7/2023 thực hiện tăng lương cơ sở cho cán bộ, công chức, viên chức lên mức 1,8 triệu đồng/tháng.

Giải Bày hay Giãi Bày? Từ nào là đúng chính tả?

Trong văn nói cũng như văn viết, đôi khi chúng ta phải dùng đến từ này. Nhưng viết thế nào cho đúng chính tả đây? Bài viết sẽ giúp mọi người không còn bâng khuâng lo nghĩ nhiều, tự tin mà dùng nhé!

NHỮNG TRÒ CHƠI TẬP THỂ HẤP DẪN VÀ VUI NHỘN 

Gặp gỡ, giao lưu, sinh hoạt tập thể là nhu cầu rất cần thiết trong đời sống hiện nay. Để tạo ấn tượng sâu sắc, tăng thêm niềm vui, động lực cho mỗi thành viên thì trò chơi tập thể hấp dẫn, vui nhộn không thể thiếu trong những lần họp mặt ấy. KỸ NĂNG CẦN BIẾT chia sẻ lại hơn 30 trò chơi dễ làm, hay nhất, ý tưởng nhất để mọi người cùng tham khảo và vận dụng.

Những ngôn ngữ Sài Gòn vay mượn từ tiếng Pháp

Việt Nam nói chung và Sài Gòn nói riêng có một khoảng thời gian bị giặc Pháp đô hộ. Cũng vì thế, tiếng Pháp đã có ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống văn hóa, xã hội của người Việt.

SKKN: Tổ chức một số trò chơi toán học nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh lớp 5

Nhằm giúp học sinh khắc sâu được những kiến thức đã học, biết vận dụng vào trong đời sống thực tế hàng ngày tôi mạnh dạn chọn viết sáng kiến kinh nghiệm về: “Tổ chức một số trò chơi toán học nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh lớp 5”.

NHỮNG TỪ NGỮ VÀ CÂU VĂN HAY MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

Khi miêu tả đồ vật, nhiều học sinh gặp khó ở vốn từ. Các em thường thiếu cập nhật từ ngữ miêu tả chi tiết các bộ phận con vật. Từ đó các em viết câu thiếu đi hình ảnh, thiếu tính nghệ thuật.

Người thầy phải “có lửa” và “giữ được lửa”

Là 1 trong 2 nhà giáo tiêu biểu của ngành Công an đạt danh hiệu Nhà giáo trẻ tiêu biểu cấp TƯ năm 2022, Thiếu tá, TS Đỗ Thành Trung – Học viện An ninh nhân dân (ANND) tâm niệm: Để có thể “thắp lửa” cho học trò thì trước hết, người thầy phải “có lửa” và “giữ được lửa”.

Chê bai hội thi giáo viên giỏi, phải chăng do thầy cô lười biếng, sợ thất bại?

Có những thầy cô dự thi giáo viên dạy giỏi không đạt giải nhưng họ vẫn hơn hẳn những người né tránh phong trào mà chỉ biết chỉ trích, chê bai.

Các quyền lợi và chế độ mà nhà trường và giáo viên hợp đồng nên biết

Nếu đơn vị giao kết hợp đồng lao động đối với giáo viên có thời hạn từ 1 tháng trở lên thì phải tham gia Bảo hiểm xã hội bắt buộc cho giáo viên.

SKKN: Một số giải pháp phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh khi học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2

Như chúng ta đã biết, trong chương trình Tiểu học, cùng với Toán, Tiếng Việt, môn Tự nhiên và Xã hội trang bị cho các em học sinh những kiến thức cơ bản của bậc học, góp phần bồi dưỡng phẩm chất, nhân cách toàn diện của con người. Một số giải pháp phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh khi học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2 hi vọng sẽ là tài liệu quý giúp thầy cô có những tiết dạy sáng tạo, chất lượng.

NHỮNG TỪ NGỮ VÀ CÂU VĂN MIÊU TẢ CẢNH HAY NHẤT

Tả cảnh là một trong những kiến thức và kỹ năng mà học sinh ở bất kỳ cấp học nào cũng cần phải thạo, kể cả học sinh ở giai đoạn 2 của cấp tiểu học.

CÁC KIỂU CÂU TRONG TIẾNG VIỆT

Khi nói đến Tiếng Việt, người học cần phải hiểu hết các kiểu câu. Các kiểu câu trong Tiếng Việt cũng khá phong phú. Hãy cùng KỸ NĂNG CẦN BIẾT tìm hiểu các kiểu câu Tiếng Việt nhé!

NHỮNG CÂU MIÊU TẢ NGOẠI HÌNH CON NGƯỜI HAY

Khi làm văn miêu tả, chúng ta thường gặp khó vì vốn từ ngữ để miêu tả bộ phận con người quá ít. Từ đó, bài văn miêu tả của chúng ta không đúng, hoặc không hay.

VỀ LẠI TRƯỜNG XƯA SAU 30 NĂM NHÂN NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM (20/11)

Thắm thoát ngày ấy lại về! Nổi nhớ trường xưa lại rộn ngân lên trong tâm hồn bao thế hệ học trò! Ngày Tết Thầy Cô mang ý nghĩa thật to lớn đối với tóp học trò chúng em, niên khóa 1989 – 1992.

Người thầy với triết lý ‘đừng bao giờ nghĩ học trò ngu dốt’

Bằng tình yêu thương vô bờ, phương pháp giáo dục đặc biệt, những cống hiến của thầy Jaime Escalante đã trở thành hiện tượng của nền giáo dục xứ cờ hoa.

Ý nghĩa những câu thành ngữ, tục ngữ Việt Nam

Thành ngữ, tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, súc tích, có vần, có điệu, dễ nhớ, trong đó chứa đựng những bài học sâu sắc về con người và xã hội, càng đọc càng thấm thía!

BÀI VĂN ĐẠT GIẢI NHẤT QUỐC GIA

Văn học luôn luôn là kiến thức có thể nói là cần thiết và quan trọng đối với cuộc sống. Và đây cũng là một bài học khó đối với tuổi học trò và cả mọi người. bởi không phải ai cũng đạt trình độ “văn học” như ong muốn. KỸ NĂNG CẦN BIẾT sưu tầm được bài viết BÀI VĂN ĐẠT GIẢI NHẤT QUỐC GIA trên facebook xin chia sẻ lại để mọi người cùng tham khảo!

TỔNG HỢP CÁC CÂU “THẢ THÍNH” TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM VÀ NƯỚC NGOÀI

Khi bắt đầu yêu thì người sẽ được yêu thường có những câu nói rất ngây ngô, ngọt ngào, tình cảm để lấy lòng đối phương. Văn học đã thể hiện rõ nét điều này. Mời quý độc giả cùng xem TỔNG HỢP CÁC CÂU “THẢ THÍNH” TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM VÀ NƯỚC NGOÀI!

MỘT THỜI ĐỂ NHỚ…!

Tuổi học trò “MỘT THỜI ĐỂ NHỚ…!”. Bài thơ đã khắc sâu thêm những kỉ niệm của thời áo trắng trinh nguyên. Những giây phút họp mặt để hàn huyên không thể thiếu trong bức tranh sống động của những thời đoạn đẹp đẽ này!

Phân biệt Từ chỉ sự vật; Từ chỉ đặc điểm; Từ chỉ hoạt động, trạng thái

Nhằm giúp Phân biệt Từ chỉ sự vật; Từ chỉ đặc điểm; Từ chỉ hoạt động, trạng thái một cách cụ thể, rõ ràng, KỸ NĂNG CẦN BIẾT xin chia sẻ bài viết này để mọi người tham khảo!

Phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa

Từ đồng âm và từ nhiều nghĩa đều có hình thức giống nhau, đọc giống nhau, viết cũng giống nhau chỉ khác nhau về nghĩa.

QUÍ  hay  QUÝ?

QUÍ  hay  QUÝ? Câu hỏi tưởng chừng như đơn giản nhưng xem ra câu trả lời còn nhiều bâng khuâng. Vì hiện tại rất nhiều ý tưởng xem ra rất có lí nhưng vẫn chưa được có lí. Mời mọi người cùng xem bài viết dưới đây!

Luật Nhà giáo cần kiến tạo một số chính sách mới

Nhiều năm công tác trong ngành Giáo dục, NGƯT Tô Ngọc Sơn (Trường ĐH Champasak, Lào) khẳng định sự cấp thiết ban hành Luật Nhà giáo.

PHÂN BIỆT “CÁC” VÀ “NHỮNG”

“Các” và “những” là hai từ cùng chỉ số nhiều mà đa phần được cho là có thể thay thế lẫn nhau. Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng vậy, và thậm chí ngay cả khi thay thế được, ta vẫn thấy có sự khác biệt về sắc thái nghĩa. Vậy, phải dùng sao cho đúng?

TP HCM cần tuyển hơn 5.200 giáo viên

Để đáp ứng yêu cầu dạy học trong năm học mới, Thành phố Hồ Chí Minh cần tuyển hơn 5.200 giáo viên; trong đó bậc Mầm non là 892 giáo viên, Tiểu học 2.355 giáo viên, Trung học cơ sở 1.698 giáo viên, Trung học Phổ thông 296 giáo viên.

Lời nhận xét học sinh theo thông tư 27

Thấm thoát thời gian kết thúc năm học sắp cận kề. Thầy cô rất cần những lời nhận xét công tâm và chinh xác dành tặng cho từng học sinh của mình. KỸ NĂNG CẦN BIẾT chia sẻ lại để thầy cô làm tư liệu tham khảo. Chúc quý thầy cô thuận lợi hơn trong việc đánh giá các em vào cuối năm!

SỔ THEO DÕI TIẾN ĐỘ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH KHUYẾT TẬT – KHỐI LỚP 2

Theo dõi tiến độ học tập của học sinh khuyết tật trong năm học là điều rất cần thiết. KỸ NĂNG CẦN BIẾT chia sẻ lại Sổ theo dõi này để quý thầy cô làm tư liệu tham khảo.

‘Ba họ’ trong câu ‘Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời’ là ai ?

Về nghĩa từ nguyên, “ba họ” trong “Ai giàu ba họ, ai khó ba đời” là đối dịch từ “tam tộc” (nghĩa: đời cha, đời con, đời cháu). Tuy nhiên sách từ điển thành ngữ tục ngữ chỉ giải thích mà không thấy chú giải nghĩa ra sao.

Hiểu về từ mới Tiếng Việt

Trong đại dịch COVID-19 vừa qua, có không ít từ mới xuất hiện (hoặc từ cũ mang nghĩa mới): coronavirus, covid-19, F0 (F1, F2, F3…), 5K, giọt bắn, di biến động, thu dung… Từ mới tiếng Việt quả là vấn đề có tính thời sự (không chỉ từ góc độ Ngôn ngữ học, mà còn từ góc độ xã hội Tâm lí học).

Từ nghèo cháy nóp đến nghèo kiết xác

Đi vào miền Nam nước Việt mới nghe được câu cửa miệng: “Nghèo cháy nóp”. Cái nóp là cái gì? Trong bài hát “Nam Bộ kháng chiến” của nhạc sĩ Tạ Thanh Sơn miêu tả hình ảnh thanh niên năm 1945 ra trận: “Nóp với giáo mang ngang vai nhưng thân trai nào kém oai hùng”. Đi chiến đấu, đã mang giáo/ gươm giáo thì nóp ắt cũng loại vũ khí chứ gì?

Viết thế nào cho đúng chính tả ‘vở lẻ’ hay ‘vỡ lẽ’? Đặt câu như thế nào?

Hiện nay có rất nhiều ý kiến thắc mắc viết từ ‘vở lẻ’ hay ‘vỡ lẽ’ là đúng chính tả? Và dùng như thế nào? Trường hợp ngữ cảnh nào thì dùng đúng từ ngữ này? Mời mọi người cùng KỸ NĂNG CẦN BIẾT tìm hiểu nội dung này nhé!

55 nhà giáo nhận danh hiệu vinh dự Nhà nước “Nhà giáo ưu tú”

Sáng 20/01/2022, Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức Lễ trao tặng danh hiệu vinh dự Nhà nước “Nhà giáo ưu tú” cho 55 nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, với sự tham dự của Bí thư Tỉnh ủy Lê Quốc Phong.

CÂY VIẾT ĐƯỢC HỌC SINH LỚP 4 GIỚI THIỆU THEO NHIỀU KIỂU KHÁC NHAU. CÁCH NÓI NÀO NGHE CŨNG DỄ THƯƠNG!

Khi được yêu cầu miêu tả chiếc bút của em. Các em học sinh Lớp 4 thi đua nhau giới thiệu theo nhiều kiểu khác nhau. Mỗi em có một cách nói khác nhau, rất mới lạ và tỏ vẻ rất thông minh.

38 clip Qui trình viết vần, tiếng, từ

Chương trình HK I của các em học sinh lớp 1 sắp hoàn thành; việc tăng cường rèn luyện, giúp các em học tốt là rất cần thiết. Những clip Qui trình viết vần, tiếng, từ dưới đây hi vọng giúp thầy cô, quí phụ huynh và các em ôn tập thật tốt để đạt mục tiêu đã đề ra.

Điều kiện thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên

Ngày 30/11/2021, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Thông tư 34/2021/TT-BGDĐT về tiêu chuẩn, điều kiện thi hoặc xét thăng hạng; nội dung, hình thức và việc xác định người trúng tuyển trong kỳ xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non, phổ thông công lập.