BÀI GIẢNG POWERPOINT TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT TOÀN TÀI LỚP 4 VÒNG 3 – NĂM 2021-2022

Nhằm giúp các em có kiến thức Tiếng Việt vững vàng, đặc biệt làm tốt những bài Trạng nguyên Tiếng Việt, KỸ NĂNG CẦN BIẾT chia sẻ đến thầy cô, quý phụ huynh và các em học sinh Bộ Bài giảng Trạng nguyên Tiếng Việt toàn tài để ôn luyện. Hi vọng Bộ bài giảng này sẽ hữu ích.

Bài giảng tải về hoàn toàn miễn phí.

Mời xem bài giảng!

DƯỚI ĐÂY LÀ ĐỀ THAM KHẢO

Đề Thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 4 Vòng 3 

Bài 1: Phép thuật mèo con. (Tìm cặp tương ứng.)

Gian dối

Màu xanh

Lạnh lùng

Tim tím

Tự cao

Buổi sớm

Nhân ái 

Màu đỏ

Đồng lòng

Tự trọng

Bài 2: Chuột vàng tài ba. (Kéo ô vào giỏ chủ đề.)

– Láy âm đầu

lủng củng 

chị em

bố mẹ

lăn tăn

vui vẻ

long lanh

leng keng

rung rinh

chuyên

lách cách

– Giống vần

lủng củng 

chị em

bố mẹ

lăn tăn

vui vẻ

long lanh

leng keng

rung rinh

chuyên

lách cách

– Từ láy vần

lủng củng 

chị em

bố mẹ

lăn tăn

vui vẻ

long lanh

thuyền

rung rinh

chuyên

quyền

Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.

Câu hỏi 1:

Trong các từ sau, từ nào là từ láy?

– san sẻ

– sang sảng

– sang sông

– sản vật

Câu hỏi 2:

Từ nào là từ mà tiếng “trung” có nghĩa là “giữa”?

– trung thành

– trung hiếu

– trung thu

– trung nghĩa

Câu hỏi 3:

Trong các từ sau, từ nào viết đúng chính tả?

– nhân ái

– nân ái

– nưu luyến

– dộn dàng

Câu hỏi 4:

Trong các từ sau, từ nào là từ láy?

– phố phường

– lúng liếng

– vui tươi

– tình cảm

Câu hỏi 5:

Trong câu thơ “Hạt mưa mải miết trốn tìm” sự vật nào được nhân hóa?

– trốn

– hạt

– mắt

– hạt mưa

Câu hỏi 6:

Từ nào cùng nghĩa với từ “trung thực”?

– trung thành

– thật thà

– trung thu

– trung hiếu

Câu hỏi 7:

Trong các từ sau, từ nào viết đúng chính tả?

– núng niếng

– đậu lành

– biền biệc

– biệt tích

Câu hỏi 8:

Trong câu “Nhà ở vùng này phần lớn làm bằng gỗ xoan.” Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “bằng gì?”

– bằng gỗ xoan

– gỗ

– phần lớn gỗ xoan

– xoan

Câu hỏi 9:

Từ nào trái nghĩa với từ “trung thực”?

– trung thu

– trung nghĩa

– giả dối

– trung hòa

Câu hỏi 10:

Trong các từ sau, từ nào là danh từ chỉ hiện tượng?

– hoa hồng

– sấm chớp

– sách vở

– cô giáo

Đáp án đề Thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 4 Vòng 3

Bài 1: Phép thuật mèo con. (Tìm cặp tương ứng.)

Gian dối

lừa đảo

Màu xanh

xanh biếc

Lạnh lùng

lạnh lẽo

Tim tím

màu tím

Tự cao

tự kiêu

Buổi sớm

bình minh

Nhân ái

nhân hậu

Màu đỏ

đo đỏ

Đồng lòng

đoàn kết

Tự trọng

tự tin

Bài 2: Chuột vàng tài ba. (Kéo ô vào giỏ chủ đề.)

– Láy âm đầu

vui vẻ

long lanh

rung rinh

– Giống vần

lủng củng 

lăn tăn

leng keng

lách cách

– Từ láy vần

thuyền

chuyên

quyền

Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.

Câu hỏi 1:

Trong các từ sau, từ nào là từ láy?

sang sảng

Câu hỏi 2:

Từ nào là từ mà tiếng “trung” có nghĩa là “giữa”?

trung thu

Câu hỏi 3:

Trong các từ sau, từ nào viết đúng chính tả?

nhân ái

Câu hỏi 4:

Trong các từ sau, từ nào là từ láy?

lúng liếng

Câu hỏi 5:

Trong câu thơ “Hạt mưa mải miết trốn tìm” sự vật nào được nhân hóa?

hạt mưa

Câu hỏi 6:

Từ nào cùng nghĩa với từ “trung thực”?

thật thà

Câu hỏi 7:

Trong các từ sau, từ nào viết đúng chính tả?

biệt tích

Câu hỏi 8:

Trong câu “Nhà ở vùng này phần lớn làm bằng gỗ xoan.” Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “bằng gì?”

bằng gỗ xoan

Câu hỏi 9:

Từ nào trái nghĩa với từ “trung thực”?

giả dối

Câu hỏi 10:

Trong các từ sau, từ nào là danh từ chỉ hiện tượng?

sấm chớp

Ngọc Sơn (tổng hợp)