NHỮNG CÂU TRẢ LỜI VỀ SGK TOÁN GIÁO VIÊN LỚP 2 CẦN BIẾT

Nội dung trong bài viết là NHỮNG CÂU TRẢ LỜI VỀ SGK TOÁN GIÁO VIÊN LỚP 2 CẦN BIẾT . Các tác giả Sách Toán lớp 2, Bộ sách Chân trời sáng tạo đã trả lời nhanh tất tần tật, rất đầy đủ những câu hỏi giáo viên đưa ra trong buổi tập huấn sử dụng Sách giáo khoa từ ngày 30/6 đến 4/7/2021.

Đây là nội dung có thể nói rất quan trọng. Những ý kiến; những bâng khuâng, lo ngại; những thắc mắc; những kiến nghị đề xuất của thầy cô tham gia tập huấn Online đã được Thầy Khúc Thành Chính Chủ biên Sách giáo khoa Toán Lớp 2 – Bộ sách CHÂN TRỜI SÁNG TẠO giải đáp. Thầy đã trả lời và giải tỏa tất cả những trở ngại mà giáo viên gặp phải. Mời quý thầy cô và các bậc phụ huynh cùng xem video!

Mời quý thầy cô và các bậc phụ huynh cùng xem video Những điều GIÁO VIÊN LỚP 2 CẦN BIẾT!

10 CÂU HỎI THU HOẠCH

NHỮNG CÂU TRẢ LỜI VỀ SGK TOÁN GIÁO VIÊN LỚP 2 CẦN BIẾT

CÂU HỎI THU HOẠCH – VÀ ĐÁP ÁN (TÔ ĐỎ) SAU ĐỢT TẬP HUẤN TOÁN 2 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Các câu hỏi giúp giáo viên tự đánh giá. Đấy chính là những điều GIÁO VIÊN LỚP 2 CẦN BIẾT.

Hãy khoanh vào chữ cái trước ý trả lời phù hợp nhất.

Câu 1. Mục tiêu của môn Toán lớp 2 Chương trình năm 2018 chú trọng điều gì?

A. Kiến thức, kĩ năng toán học cơ bản ban đầu.

B. Hình thành và phát triển các phẩm chất và năng lực đặc thù.

C. Dạy học tích hợp.

D. Phát triển song song hai nhánh: Kiến thức, kĩ năng toán học cơ bản ban đầu; Hình thành và phát triển các phẩm chất và năng lực đặc thù theo định hướng Tích hợp.

Câu 2. Nội dung các bài trong sách Toán 2 giúp cho việc hình thành và phát triển các phẩm chất nào?

A. Chăm chỉ – Trung thực.

B. Chăm chỉ – Trung thực – Trách nhiệm.

C. Nhân ái – Chăm chỉ – Trung thực – Trách nhiệm.

D. Yêu nước – Nhân ái – Chăm chỉ – Trung thực – Trách nhiệm.

Câu 3. Chương trình Toán 2 năm 2018 gồm các tuyến (mạch) kiến thức nào?

A. Ba tuyến kiến thức: Số và Phép tính – Hình học – Đo lường.

B. Ba tuyến kiến thức: Số và Phép tính – Hình học và Đo lường – Một số yếu tố Thống kê và Xác suất.

C. Bốn tuyến kiến thức: Số và Phép tính – Hình học – Đo lường – Giải toán.

D. Năm tuyến kiến thức: Số và Phép tính – Hình học – Đo lường – Giải toán – Một số yếu tố Thống kê và Xác suất.

Câu 4. Mỗi bài trong sách Toán 2 được biên soạn để dạy trong mấy tiết?

A. 1 tiết.

B. 2 tiết.

C. 3 tiết.

D. Có thể 1 hoặc nhiều tiết.

Câu 5. Quan điểm của sách Toán 2 về việc học sinh học thuộc các bảng cộng, trừ qua 10 trong phạm vi 20 như thế nào?

A. Nhất thiết phải thuộc ngay các bảng.

B. Cuối học kì 1 phải thuộc các bảng.

C. Khuyến khích thuộc bảng, nếu khó khăn thì không nhất thiết phải thuộc.

D. Không cần học thuộc bảng.

Câu 6. Học sinh cần đạt được yêu cầu gì khi học hình tứ giác?

A. Nhận dạng được hình tứ giác.

B. Nhận dạng được hình tứ giác và nhận biết các đỉnh của hình tứ giác.

C. Nhận dạng được hình tứ giác và nhận biết các cạnh của hình tứ giác.

D. Nhận dạng được hình tứ giác và nhận biết các đỉnh, các cạnh của hình tứ giác.

Câu 7. Chương trình môn Toán cấp Tiểu học không có tuyến kiến thức Giải toán, vậy nội dung Giải toán có cần thiết phải dạy ở lớp 2 không?

A. Không cần thiết phải dạy giải toán.

B. Dạy cũng được, không dạy cũng được.

C. Có dạy, tuy nhiên không cần quan tâm.

D. Giải toán là một bộ phận của GQVĐ, việc dạy giải toán phải được quan tâm đúng mức.

Câu 8. Khi dạy về số và phép tính, học sinh sẽ sử dụng ĐDHT nào?

A. Các khối lập phương như SGK.

B. Dùng que tính.

C. Dùng các vật thay thế: nắp chai, hòn sỏi, …

D. Cả ba ý trên đều đúng.

Câu 9. Các đối tượng học sinh nào sẽ thực hiện các mục Vui học, Khám phá, Thử thách?

A. Học sinh Giỏi.

B. Học sinh Giỏi – Khá.

C. Học sinh Giỏi – Khá – Trung bình.

D. Khuyến khích toàn bộ học sinh trong lớp thực hiện, tuy nhiên không ép buộc tất cả các em phải hoàn thành.

Câu 10. Trong quá trình dạy học Toán 2, nếu xuất hiện các khó khăn thì GV phải giải quyết như thế nào?

A. Trao đổi ý kiến trong nhóm chuyên môn.

B. Tham khảo ý kiến của các giáo viên nhiều kinh nghiệm.

C. Tham khảo ý kiến của các tác giả viết SGK.

D. Cả ba ý trên đều đúng.

Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK lớp 2 môn Tiếng Việt sách Chân trời sáng tạo – GIÁO VIÊN LỚP 2 CẦN BIẾT

Câu 1:

C. Tập một: 8 chủ điểm; 17 tuần bài mới, 1 tuần ôn tập. Tập hai: 7 chủ điểm; 15 tuần bài mới, 1 tuần ôn tập; 1 tuần kiểm tra đánh giá, 4 văn bản đọc/ chủ điểm; 4 bài học chủ điểm (bài 1 và bài 2: 4 tiết, bài 3 và bài 4:6 tiết)

D. Tập một: 8 chủ điểm; 16 tuần bài mới, 2 tuần ôn tập. Tập hai: 7 chủ điểm; 15 tuần bài mới, 2 tuần ôn tập; 2 tuần/chủ điểm, riêng chủ điểm 15 có 3 tuần; 4 văn bản đọc chủ điểm; 4 bài học chủ điểm (bài 1 và bài 3: 4 tiết; bài 2 và bài 4:6 tiết) 

Câu 2: Bài học 4 tiết trong sách Tiếng Việt 2, bộ sách CTST có cấu trúc như thế nào?

A. Khởi động” Khám phá” Luyện tập (1. Đọc: văn bản đọc và tranh minh hoạ Cùng tìm hiểu Cùng sáng tạo; 2. Tập viết; 3. Luyện từ; 4. Luyện câu) “Vận dụng (trong phạm vi bài học vào thực tiễn cuộc sống)

B. Khởi động” Khám phá và luyện tập (1. Đọc: văn bản đọc và tranh minh hoạ “Cùng tìm hiểu “Cùng sáng tạo; 2. Tập viết: 3. Luyện từ; 4. Luyện câu). 

Câu 3:

B. Nói và nghe kết nối bài học (Quan sát và nói về tranh khởi động hoặc tranh minh hoạ, So sánh các bức tranh; Trải nghiệm ngữ cảnh); Nói và nghe theo nghi thức giao tiếp; Hỏi – đáp tương tác; Nghe – nói trong kể chuyện

C. Nói và nghe kết nối bài học (Nói về tranh minh hoạ, So sánh các bức tranh; Trải nghiệm ngữ cảnh); Nói và nghe theo nghi thức giao tiếp, Hỏi – đáp tương tác; Nghe – nói trong kể chuyện 

D. Nói và nghe kết nối bài học (Nói về tranh minh hoạ hoặc tranh trong bài kể chuyện; So sánh các bức tranh; Quan sát)

Câu 4:

B. Chính tả nhìn- viết: Chính tả nghe- viết: Chính tả nhớ – viết; Chính tả có quy tắc; Chính tả phương ngữ; Chính tả ngữ nghĩa

C. Chính tả nghe- viết; Chính tả nhớ – viết: Chính tả đoạn bài: Chính tả âm, vần; Chính tả phương ngữ; Chính tả so sánh

D. Chính tả nhìn – viết: Chính tả nghe – viết: Chính tả có quy tắc, Chính tả phương ngữ; Chính tả ngữ nghĩa 

Câu 5:

B. Mở rộng vốn từ và phát triển lời nói: Cách thức: 1. Tích hợp trong mọi hoạt động dạy học; 2. Thông qua bài đọc; 3. Theo nghĩa; 4. Theo trường nghĩa của từ; 5. Theo cấu tạo từ ghép, từ láy; 6. Tích hợp với bài tập chính tả

C. Mở rộng vốn từ và phát triển lời nói; Cách thức: 1. Dùng tranh gợi ý; 2. Thông qua bài đọc; 3. Theo cấu tạo tử; 4. Theo nghĩa của từ; 5. Theo trường nghĩa; 6. Tích hợp với bài tập chính tả qua kiểu bài tập tìm từ chứa âm vần. 

Câu 6: Khi dạy học Hoạt động vận dụng trong SGK Tiếng Việt 2 bộ CTST, GV cần lưu ý những điều gì?

A. Hướng đến mục tiêu giúp HS vận dụng những nội dung vừa học vào thực tiễn sử dụng ngôn ngữ; tích hợp các kĩ năng liên môn, xuyên môn với các môn học khác, thiết kế mở giúp GV điều chỉnh cho phù hợp với tình hình giáo dục thực tiễn 

B. Hướng đến mục tiêu giúp HS vận dụng những nội dung vừa học vào thực tiễn sử dụng ngôn ngữ; thiết kế mở giúp GV điều chỉnh cho phù hợp với tình hình.

Câu 7:

B. Mục tiêu phẩm chất, năng lực)/ Chuẩn bị của GV/ Các hoạt động dạy học (tổ chức hoạt động dạy học)

C. Mục tiêu phẩm chất, năng lực) / Chuẩn bị của HS / Các hoạt động dạy học (tổ chức hoạt động dạy học)

D. Mục tiêu bài học viết dưới dạng mục tiêu hoạt động) / Phương tiện dạy – học / Các hoạt động dạy học (tổ chức hoạt động dạy học). 

Câu 8:

D. Thiết kế thành 2 giai đoạn: 1. Nhận diện thể loại (bao gồm nhận diện thể loại và viết nháp): sử dụng phương pháp học theo mẫu; 2. Luyện tập – thực hành (bao gồm nói, viết theo thể loại): tạo ra ngữ cảnh giao tiếp từ đề bài được cho tổ chức cho HS thực hành viết dựa vào bài nói và những nhận xét của GV và các bạn 

Câu 9: Khi xây dựng Kế hoạch dạy học, GV cần lưu ý những điểm nào?

A. Cần đảm bảo tính phù hợp đối với tình hình thực tế của HS, phù hợp với giáo dục địa phương và các hoạt động giáo dục của nhà trường ở từng tháng và từng học kì

B. Cần đảm bảo tính phù hợp đối với tình hình thực tế của HS; cần thể hiện sự sáng tạo, đảm bảo các yêu cầu cần đạt của lớp 2 được nêu trong chương trình môn học; cần xây dựng nội dung bài học một cách linh hoạt không áp đặt, không khuôn mẫu. 

Câu 10: Giáo viên cần lưu ý điều gì khi sử dụng Vở bài tập SGK Tiếng Việt 2 – bộ CTST?

A. GV có quyền lựa chọn bài tập và số lượng bài cần dạy phù hợp với đặc điểm ngôn ngữ của HS trong lớp; GV có quyền thay đổi, chỉnh sửa nội dung bài tập để phù hợp với đặc điểm ngôn ngữ của HS trong lớp. 

B. GV cần tổ chức hướng dẫn HS thực hiện hết số lượng bài tập có trong vở bài tập SGK và Vở tập viết; GV có thể thay đổi, chỉnh sửa nội dung bài tập để phù hợp với đặc điểm ngôn ngữ của HS trong lớp.

Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK lớp 2 môn TNXH sách Chân trời sáng tạo – GIÁO VIÊN LỚP 2 CẦN BIẾT

Câu 1: SGK Tự nhiên và Xã hội 2 (Bộ sách Chân trời sáng tạo) được viết dựa trên những nguyên tắc cơ bản nào?

A. Đảm bảo tính khoa học, tính đồng tâm, tính tích hợp tính thực tiễn và phát triển năng lực 

B. Đảm bảo tính khoa học và xã hội hoá

C. Đảm bảo tập trung phát triển năng lực khoa học

D. Đảm bảo tính khoa học và phù hợp với học sinh ở một khu vực vùng miền nhất định

Câu 2: SGK Tự nhiên và Xã hội 2 (Bộ sách Chân trời sáng tạo) có điểm gì khác so với sách Tự nhiên và Xã hội 1?

A. Xuất hiện dạng bài ôn tập cuối mỗi chủ đề

B. Xuất hiện bài đọc thêm và tăng cường các dạng bài thực hành, trải nghiệm 

C. Xuất hiện Bảng tra cứu thuật ngữ cuối cuốn sách

D. Xuất hiện thêm nhân vật bạn An và bạn Nam

Câu 3: Trong SGK Tự nhiên và Xã hội 2 (Bộ sách Chân trời sáng tạo), tính tích hợp liên môn được thể hiện ở:

A. Nội dung giáo dục kĩ năng sống

B. Từ khoá cuối bài

C. Cấu trúc và nội dung các bài học 

D. Sự lặp lại và nâng cao dần của các chủ đề

Câu 4: Ngoài phần mở đầu và phần kết bài học, phần nội dung chính trong cấu trúc một bài học của SGK Tự nhiên và Xã hội 2 (Bộ sách Chân trời sáng tạo) bao gồm:

A. Yêu cầu cần đạt và hoạt động khởi động

B. Hoạt động phát triển năng lực nhận thức khoa học, năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiên, xã hội xung quanh và hoạt động phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học 

C. Từ khoá

Câu 5: Mục đích của hai bài “Bạn có biết?” trong sách giáo khoa Tự nhiên và Xã hội 2 (Bộ sách Chân trời sáng tạo) là gì?

A. Mở rộng vốn từ cho học sinh

B. Bổ sung thêm kiến thức cho học sinh sau từng chủ đề

C. Tích hợp giáo dục địa phương

D. Phát triển kĩ năng đọc, mở rộng năng lực nhận thức và tìm hiểu về thế giới tự nhiên và xã hội. 

Câu 6: Các bài học trong sách giáo khoa Tự nhiên và Xã hội 2 được chia thành mấy nhóm dạng bài cơ bản:

A. 2

B. 3 

C. 4

D. 5

Câu 7: Mục đích cơ bản của dạng bài thực hành, trải nghiệm trong sách giáo khoa Tự nhiên và Xã hội 2 là gì?

A. Bổ sung thêm kiến thức mới cho học sinh

B. Củng cố, ôn tập kiến thức, kĩ năng của cả chủ đề

C. Hình thành năng lực nhận thức, năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội xung quanh

D. Tăng cường vốn sống, phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh 

Câu 8: Khi sử dụng SGK Tự nhiên và Xã hội 2 (Bộ sách Chân trời Sáng tạo), giáo viên có thể thay đổi nội dung các hoạt động dạy học trong một bài hoặc thứ tự các bài học trong chủ đề được không? Vì sao?

A. Không, vì sẽ ảnh hưởng đến logic tiến trình phát triển năng lực khoa học cho học sinh trong các bài học

B. Không, vì nội dung sách giáo khoa là pháp lệnh cần phải theo

C. Được, vì sách giáo khoa được biên soạn theo hướng mở 

Câu 9: Đâu là điểm mới của SGK Tự nhiên và Xã hội 2 (Bộ sách Chân trời Sáng tạo)?

A. Sách được biên soạn theo mô hình hoạt động học và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh, thể hiện tính tích hợp liên môn cao 

B. Sách được biên soạn bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng của môn học

C. Sách được biên soạn phù hợp với học sinh ở khu vực phía Nam

D. Tất cả các phương án trên

Câu 10: Các nhóm hoạt động cơ bản của dạng bài thực hành, trải nghiệm là:

A. hoạt động quan sát hoạt động thực hành

B. hoạt động chuẩn bị; hoạt động quan sát, trải nghiệm, hoạt động báo cáo tổng kết 

C. hoạt động chuẩn bị, hoạt động phân công nhiệm vụ; hoạt động quan sát, trải nghiệm; hoạt động báo cáo, tổng kết

D. hoạt động chuẩn bị; hoạt động phân công nhiệm vụ; hoạt động quan sát, trải nghiệm.

Câu 11: Phần Em cần biết trong mỗi bài học của SGK Tự nhiên và Xã hội 2 (Bộ sách Chân trời Sáng tạo) có ý nghĩa như thế nào?

A. Hệ thống lại nội dung kiến thức trọng tâm của bài học

B. Nhấn mạnh các giá trị sống trong bài học

C. Củng cố năng lực nhận thức khoa học của bài

D. Hệ thống lại kiến thức, kĩ năng trọng tâm của bài học và rút ra giá trị sống 

Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK lớp 2 môn Đạo đức sách Chân trời sáng tạo – GIÁO VIÊN LỚP 2 CẦN BIẾT

Câu 1: Sách giáo khoa môn Đạo đức 2 gồm có:

A. 8 chủ đề và 8 bài

B. 8 chủ đề và 14 bài học

C. 8 chủ đề và 15 bài học 

D. 8 chủ đề và 16 bài học

Câu 2: Các bài học trong SGK môn Đạo đức thuộc các mạch nội dung:

A. Giáo dục đạo đức và giáo dục kĩ năng sống

B. Giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ năng sống và giáo dục pháp luật 

C. Giáo dục kĩ năng sống

Câu 3: Các giai đoạn trong SGK môn Đạo đức lớp 2 của bộ sách Chân trời sáng tạo gồm có:

A. Khởi động, Kiến tạo tri thức mới, Luyện tập, Vận dụng 

B. Khám phá, Kết nối, Thực hành, Vận dụng

C. Khởi động, Khám phá, Thực hành, Vận dụng

D. Khởi động – Tạo cảm xúc, Tìm hiểu tri thức mới, Luyện tập, Vận dụng

Câu 4: Nội dung được đóng khung sau mỗi bài học nhằm mục đích:

A. Giúp học sinh ghi nhớ chuẩn mực hành vi

B. Giúp học sinh ghi nhớ chuẩn mực hành vi và thao tác, kĩ năng trong bài học 

Câu 5: Giáo viên sử dụng Thư gửi các bậc cha mẹ học sinh để phối hợp với gia đình trong việc:

A. Đánh giá những hoạt động rèn luyện ở nhà của học sinh

B. Quan sát, hỗ trợ học sinh trong việc rèn luyện nhà

C. Quan sát, hỗ trợ học sinh và tham gia đánh giá những hoạt động rèn luyện ở nhà của các em 

Câu 6: Khi phân tích bài dạy minh họa môn Đạo đức cần làm rõ các vấn đề:

A. Xác định được các hoạt động trong tiết học và cách tổ chức hoạt động của giáo viên

B. Xác định được các hoạt động trong tiết học, cách tổ chức hoạt động của giáo viên và cách đánh giá của giáo viên

C. Xác định được các hoạt động trong tiết học, mục tiêu của từng hoạt động, cách tổ chức, đánh giá của giáo viên sự tham gia của học sinh vào hoạt động 

D. Xác định được các hoạt động trong tiết học, cách tổ chức hoạt động, cách đánh giá của giáo viên và sự tham gia của học sinh

Câu 7: Hoạt động ở giai đoạn “Khởi động” trong SGK Đạo đức 2 – Bộ sách Chân trời sáng tạo nhằm mục đích:

A. Chuẩn bị tâm thế, tạo cảm xúc đạo đức cho học sinh và giúp các em tự khám phá chủ đề của bài học 

B. Tạo cảm xúc, chuẩn bị tâm thế cho học sinh vào tiết học

C. Giúp học sinh tự khám phá ra chủ đề của bài học

Câu 8: Khi hướng dẫn học sinh quan sát tranh hoặc phân tích tình huống, giáo viên cần lưu ý:

A. Hướng dẫn học sinh phân tích lời nói, việc làm của các nhân vật trong tranh

B. Hướng dẫn học sinh phân tích hoàn cảnh xảy ra sự việc, phân tích lời nói, việc làm kết hợp với thái độ của các nhân vật trong tranh 

C. Hướng dẫn học sinh phân tích hoàn cảnh xảy ra sự việc và lời nói, việc làm của các nhân vật trong tranh

D. Tất cả các phương án trên

Câu 9: Để dạy học môn Đạo đức lớp 2 hiệu quả, giáo viên cần lưu ý:

A. Phân bổ thời gian của các hoạt động trong bài và hướng dẫn học sinh chuẩn bị trước tiết học; giao nhiệm vụ cho học sinh ngắn gọn, rõ ràng

B. Linh hoạt trong việc phân phối thời lượng dạy học của các bài trong sách

C. Phân bổ thời gian của các hoạt động, hướng dẫn học sinh chuẩn bị trước tiết học; sử dụng phương pháp dạy học một cách hợp lý

D. Linh hoạt trong việc phân phối thời lượng dạy học của các bài đồng thời phân bổ thời gian của các hoạt động trong từng bài học, hướng dẫn học sinh chuẩn bị trước tiết học; sử dụng phương pháp dạy học một cách hợp lý 

Câu 10: Các lực lượng tham gia đánh giá kết quả giáo dục Đạo đức gồm:

A. Giáo viên chủ nhiệm, giáo viên tổng phụ trách, giáo viên chuyên biệt, Ban giám hiệu, phụ huynh học sinh và các lực lượng xã hội có liên quan 

B. Giáo viên chủ nhiệm, giáo viên tổng phụ trách, phụ huynh học sinh

C. Giáo viên tổng phụ trách, giáo viên chuyên biệt, phụ huynh học sinh

D. Giáo viên chủ nhiệm, giáo viên tổng phụ trách, Ban giám hiệu

Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK lớp 2 môn Hoạt động trải nghiệm sách Chân trời sáng tạo – GIÁO VIÊN LỚP 2 CẦN BIẾT

Câu 1: Các năng lực đặc thù của hoạt động trải nghiệm là:

A. Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động, năng lực giải quyết vấn đề

B. Năng lực thích ứng với cuộc sống, năng lực thiết kế, tổ chức hoạt động và năng lực định hướng nghề nghiệp 

C. Năng lực thích ứng với cuộc sống và năng lực thiết kế, tổ chức hoạt động

D. Năng lực định hướng nghề nghiệp và năng lực thiết kế, tổ chức hoạt động

Câu 2: Lực lượng chính tổ chức, hướng dẫn Hoạt động trải nghiệm trong nhà trường tiểu học là:

A. Giáo viên Tổng phụ trách Đội

B. Giáo viên chuyên trách Âm nhạc, Mĩ thuật

C. Giáo viên chủ nhiệm lớp

D. Giáo viên chủ nhiệm lớp và tổng phụ trách Đội 

Câu 3:

B. Sinh hoạt dưới cờ, sinh hoạt lớp, mỗi loại 35 tiết

C.105 tiết chia đều cho các loại hình Sinh hoạt dưới cờ, sinh hoạt lớp, trải nghiệm theo chủ đề, câu lạc bộ. Quy mô trường, lớp, nhóm là tuỳ thuộc vào lựa chọn của giáo viên

D. Sinh hoạt dưới cờ 35 tiết – quy mô trường trải nghiệm theo chủ đề 35 tiết – quy mô lớp; Sinh hoạt lớp 35 tiết – quy mô lớp 

Câu 4: Quy trình thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề được tiến hành theo các giai đoạn:

A. Nhận diện– Khám phá Luyện tập – Vận dụng

B. Nhận diện – Khám phá: Tìm hiểu – Mở rộng; Thực hành – Vận dụng

C. Nhận diện – Khám phá: Tìm hiểu – Mở rộng, Thực hành – Vận dụng; Đánh giá – Phát triển 

D. Nhận diện- Khám phá: Tìm hiểu – Mở rộng; Vận dụng – Đánh giá

Câu 5: Vở bài tập Hoạt động trải nghiệm 2 được sử dụng để:

A. Hỗ trợ học sinh chuẩn bị tham gia các hoạt động và rèn kĩ năng cho bản thân sau khi thực hiện các chủ đề

B. Học sinh và các lực lượng giáo dục khác đánh giá kết quả thực hiện

C. Làm minh chứng cho kết quả hoạt động của học sinh và được lưu trữ trong hồ sơ hoạt động cá nhân của các em

D. Tất cả các phương án trên 

Câu 6: Chọn phương án sai

Thư gửi phụ huynh dùng để:

A. Phụ huynh chấm điểm những hoạt động rèn luyện ở nhà của học sinh

B. Phụ huynh quan sát, hỗ trợ học sinh

C. Phụ huynh nhận xét những hoạt động rèn luyện ở nhà của học sinh

Câu 7: Khi phân tích cách tổ chức hoạt động của giáo viên trong băng hình minh họa cần làm rõ các vấn đề:

A. Cách giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện nhiệm vụ để từ đó rút ra phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động mà giáo viên đã sử dụng

B. Cách giáo viên giao nhiệm vụ, hướng dẫn học sinh thực hiện nhiệm vụ, cách động viên, khích lệ và khả năng bao quát, hỗ trợ học sinh khi cần thiết

C. Cách giáo viên giao nhiệm vụ và hướng dẫn học sinh thực

Câu 8:

A. Sau mỗi Hoạt động chủ đề HS tự suy nghĩ, hồi tưởng và xác định mức độ hoàn thành hoạt động của bản thân

B. HS được tham gia nhận xét bạn về thái độ tham gia hoạt động, đóng góp cho sản phẩm của nhóm,… trong quá trình hoạt động

C. Phụ huynh được đề nghị theo dõi và đồng hành, nhận xét con trong quá trình trải nghiệm nhà và ngoài nhà trường

D. Tất cả các ý trên

Câu 9: Cần căn cứ vào đâu để lựa chọn nội dung xây dựng kế hoạch Hoạt động trải nghiệm cho học sinh?

A. Căn cứ vào các mạch nội dung và yêu cầu cần đạt được quy định trong Chương trình

B. Căn cứ vào kế hoạch giáo dục của nhà trường và của lớp

C. Căn cứ vào kế hoạch hoạt động chính trị, xã hội, văn hoá của địa phương

Câu 10:

A. Tổ chuyên môn có thể tuỳ chọn thời gian thực hiện các chủ đề của SGK

B. Tổ chuyên môn có thể gom các tiết của cùng chủ đề thành ngày trải nghiệm mà không cần thực hiện mỗi tuần 1 tiết

C. Tổ chuyên môn có thể thay đổi nội dung, hình thức hoạt động trong chủ đề

Những Đáp án trên là những nội dung mà GIÁO VIÊN LỚP 2 CẦN BIẾT. Chúc thầy cô hoàn thành tốt đợt tập huấn này!

D. Tất cả các ý kiến trên

Tô Ngọc Sơn – KỸ NĂNG CẦN BIẾT