KỸ NĂNG CẦN BIẾT mời quý thầy cô tham quan kho BÀI GIẢNG KHOA HỌC LỚP 5 (CẢ NĂM). Nơi đây chúng tôi lưu trữ tất cả những bài giảng bài giảng Khoa học lớp 5 theo tuần, đảu 35 tuần.
Bộ bài giảng này đã được điều chỉnh theo hướng tích cực; phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh. Bài giảng biên soạn theo sát với giáo án phát triển năng lực phẩm chất.
Bài viết này gồm 3 phần chính:
PHẦN 1: GIỚI THIỆU MỘT SỐ BÀI GIẢNG HAY ĐƯỢC TRÌNH CHIẾU TRÊN CÁC TIẾT THAO GIẢNG, DẠY MẪU
PHẦN 2: ĐƯỜNG LINK TẢI BỘ GIÁO ÁN THEO TUẦN (TẠI ĐÂY)
PHẦN 3: GIÁO ÁN KHOA HỌC LỚP 5 ĐỦ 35 TUẦN
Khoa học
SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
– Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí
– Phân biệt được một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí.
– Giáo dục học sinh yêu thích môn học
– Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.
– Phẩm chất: Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng
– Giáo viên: Thẻ, bảng nhóm
– Học sinh: Sách giáo khoa, vở
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
– Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi…
– Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
……………………………….
Khoa học
HỖN HỢP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
– Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp.
– Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng,…).
– Yêu thích tìm hiểu, khám phá khoa học
-Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.
– Phẩm chất: Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng
– Giáo viên: Phiếu học tập cá nhân, dụng cụ làm thí nghiệm.
– Học sinh: Sách giáo khoa, vở
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
– Sử dụng phương pháp : BTNB trong HĐ1: Tìm hiểu về hỗn hợp, cách tạo ra hỗn hợp và đặc điểm của hỗn hợp. HĐ 2 : Tìm hiểu các cách tách các chất ra khỏi hỗn hợp.
– Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi học tập.
– Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
………………………………………………