KỸ NĂNG CẦN BIẾT rất vui vì được cùng các em làm BÀI TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 4 – NĂM HỌC 2021 – 2022 – CUỐI TUẦN 2. Rất mong Bài tập cuối tuần 2 này giúp các em củng cố và học tập thêm nhiều kiến thức bổ ích.
Bây giờ mời các em cùng làm bài tập! Chúc các em thành công.
0 of 10 questions completed Questions:
Hãy đọc kỹ yêu cầu bài tập để lựa chọn phương án trả lời đúng nhất. Bây giờ, Hãy nhấp chuột vào START QUIZ để làm bài các em nhé! Sau khi trả lời xong tất cả các bài tập. Hãy Clik vào nút FINISH QUIZ để nộp bài.
You have already completed the quiz before. Hence you can not start it again.
Quiz is loading...
You must sign in or sign up to start the quiz.
You have to finish following quiz, to start this quiz:
0 of 10 questions answered correctly
Your time:
Time has elapsed
You have reached 0 of 0 points, (0) Giờ đây các em có hai quyền lựa chọn: – Đối chiếu kết quả các em với đáp án chương trình bằng cách kích chuột vào: View Questions – Làm bài lại lần nữa cho nhớ kiến thức tốt bằng cách kích chuột vào: Restart Quiz Hẹn gặp lại các em ở đề bài tiếp theo trên Website: Kỹ năng cần biết Khoanh vào chữ cái trước từ thể hiện tình cảm của bạn nhỏ với mẹ trong bài thơ “Mẹ ốm”: Ghi chữ Đ vào ô trống trước câu đúng, chữ S vào ô trống trước câu sai: Chọn và kéo từ ngữ bên trên vào ý nghĩa bên dưới cho phù hợp: Tìm từ lạc trong các nhóm: Đọc thầm và chọn câu trả lời đúng: Tiết học văn Cô bắt đầu tiết học văn bằng một chất giọng ấm áp. Chúng em chăm chú lắng nghe. Cô say sưa giảng bài, từng lời dạy của cô như rót vào tay chúng em dịu ngọt. Cô trìu mến nhìn chúng em và đặt những câu hỏi xung quanh bài giảng. Chúng em hăng hái giơ tay phát biểu xây dựng bài, tiếp thu thật tốt. Cả lớp im phăng phắc, tuyệt đối giữ trật tự. Bài giảng của cô thật thu hút. Trong bài giảng ấy có cả những cánh buồm, cả bầu trời ngát xanh tuyệt đẹp. Cô đã đưa chúng em vào bài học đầy ắp những ước mơ. Thêm vị ngữ thích hợp để được câu kể Ai làm gì? Sáng nào cũng vậy, ông tôi …………………………… Thêm vị ngữ thích hợp để được câu kể Ai thế nào? Con mèo nhà em …………………………………………… Thêm chủ ngữ để hoàn thành các câu kể Ai là gì? ………… là người được toàn dân kính yêu và biết ơn. Thêm chủ ngữ để hoàn thành các câu kể Ai là gì? ……….. là người tiếp bước cha anh xây dựng Tổ Quốc Việt Nam ngày càng giàu đẹp. Xác định các bộ phận CN, VN trong mỗi câu sau:BÀI TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 4 - NĂM HỌC 2021 - 2022 - CUỐI TUẦN 2
Quiz-summary
Information
Results
Categories
Pos.
Name
Entered on
Points
Result
Table is loading
No data available
1. Question
2. Question
(Đ) Kể chuyện là kể lại một chuỗi sự việc có đầu, có cuối, liên quan đến một hay nhiều nhân vật.
(S) Kể chuyện là kể cho mọi người biết được ý nghĩ câu chuyện.
(Đ) Mỗi câu chuyện cần nói lên được một điều có ý nghĩa.
3. Question
Sort elements
4. Question
b) nhân tài, nhân hậu, nhân kiệt, nhân quyền, (nhân hậu)
c) cứu giúp, chở che, cưu mang, quà tặng, (quà tặng)
5. Question
A. một B. không có C. hai (B)
b. Sự việc trong đoạn trích diễn ra ở đâu?
A. Trong lớp học B. Trong giờ học văn C. Trong trường học (B)
c. Đoạn trích trên thuộc loại văn nào?
A. Kể chuyện B. Miêu tả C. Kể lại một sự việc (C)
6. Question
7. Question
8. Question
9. Question
10. Question
Chủ ngữ: (bà con trong các thôn)
Vị ngữ: (đã nườm nượp đổ ra đồng)
b) Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, ba người ngồi ăn cơm với thịt gà rừng.
Chủ ngữ: (ba người)
Vị ngữ: (ngồi ăn cơm với thịt gà rừng)
c) Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi.
Chủ ngữ: (một màu xanh non ngọt ngào thơm mát)
Vị ngữ: (trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi)
d) Đứng trên mui vững chắc của chiếc xuồng máy, người nhanh tay có thể với lên hái được những trái cây trĩu xuống từ hai phía cù lao.
Chủ ngữ: (người nhanh tay)
Vị ngữ: (có thể với lên hái được những trái cây trĩu xuống từ hai phía cù lao)
e) Hồi còn đi học, Hải rất say mê âm nhạc.
Chủ ngữ: (Hải)
Vị ngữ: (rất say mê âm nhạc)
Từ cái căn gác nhỏ của mình, Hải có thể nghe tất cả các âm thanh náo nhiệt, ồn ã của thành phố thủ đô.
Chủ ngữ: (Hải có thể nghe tất cả các âm thanh)
Vị ngữ: (náo nhiệt, ồn ã của thành phố thủ đô)
g) Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, cả nhà ngồi luộc bánh chưng, trò chuyện đến sáng.
Chủ ngữ: (cả nhà)
Vị ngữ: (ngồi luộc bánh chưng, trò chuyện đến sáng)
h) Trẻ em là tương lai của đất nước.
Chủ ngữ: (Trẻ em)
Vị ngữ: (là tương lai của đất nước)
f) Mạng lưới kênh rạch chằng chịt là mạch máu cung cấp nước cho cả vùng vựa lúa Nam Bộ.
Chủ ngữ: (Mạng lưới kênh rạch chằng chịt)
Vị ngữ: (là mạch máu cung cấp nước cho cả vùng vựa lúa Nam Bộ)
CÁC EM CÓ THỂ XEM TRƯỚC CÁC BÀI TẬP ĐỂ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI NHANH VÀ CHÍNH XÁC HƠN NHÉ!
Bài 1: Khoanh vào chữ cái trước từ thể hiện tình cảm của bạn nhỏ với mẹ trong bài thơ “Mẹ ốm”:
a.Yêu thương b. Chăm sóc c. Biết ơn d. Hiếu thảo
Bài 2: Ghi chữ Đ vào ô trống trước câu đúng, chữ S vào ô trống trước câu sai:
Kể chuyện là kể lại toàn bộ câu chuyện một cách tỉ mỉ, chi tiết, không thêm hay bớt bất kì chi tiết nào.
Kể chuyện là kể lại một chuỗi sự việc có đầu, có cuối, liên quan đến một hay nhiều nhân vật.
Kể chuyện là kể cho mọi người biết được ý nghĩ câu chuyện.
Mỗi câu chuyện cần nói lên được một điều có ý nghĩa.
Bài 3: Nối từ ngữ với nghĩa của từ cho phù hợp:
Từ ngữ Nghĩa của từ
- Võ sĩ a. Người có sức mạnh và chĩ khí mạnh mẽ, chiến đấu cho một sự nghiệp cao cả.
2. Tráng sĩ b. Người lập công trạ
3. Dũng sĩ c. Người lính, người chiến đấu trong một đội ngũ.
4. Chiến sĩ d. Người sống bằng nghề võ.
5. Hiệp sĩ e. Người có sức mạnh, dũng cảm đương đầu với khó khăn, nguy hiểm.
6. Anh hùng f. Người có sức mạnh và lòng hào hiệp, sẵn sàng làm viêc nghĩa.
Bài 4: Dùng bút chì gạch chân từ lạc nhóm:
a. nhân đức, nhân ái, thương nhân, nhân từ
b. nhân tài, nhân hậu, nhân kiệt, nhân quyền
c. cứu giúp, chở che, cưu mang, kiến thiết
Bài 5: Đọc thầm và chọn câu trả lời đúng:
Tiết học văn
Cô bắt đầu tiết học văn bằng một chất giọng ấm áp. Chúng em chăm chú lắng nghe. Cô say sưa giảng bài, từng lời dạy của cô như rót vào tay chúng em dịu ngọt. Cô trìu mến nhìn chúng em và đặt những câu hỏi xung quanh bài giảng. CHúng em hăng hái giơ tay phát biểu xây dựng bài, tiếp thu thật tốt. Cả lớp im phăng phắc, tuyệt đối giữ trật tự. Bài giảng của cô thật thu hút. Trong bài giảng ấy có cả những cánh buồm, cả bầu trời ngát xanh tuyệt đẹp. Cô đã đưa chúng em vào bài học đầy ắp những ước mơ.
a. Đoạn trích trên có mấy nhân vật:
A. Một B. Không có C. Hai
b. Sự việc trong đoạn trích diễn ra ở đâu?
A. Trong lớp học B. Trong giờ học văn C. Không có sự việc
c. Đoạn trích trên thuộc loại văn nào?
A. Kể chuyện B. Miêu tả C. Kể lại một sự việc
Bài 6: Thêm vị ngữ thích hợp để được câu kể Ai làm gì?
Sáng nào cũng vậy, ông tôi…………………………………………………………
Bài 7: Thêm vị ngữ thích hợp để được câu kể Ai thế nào?
– Con mèo nhà em ……………………………………………………………………
Bài 8: Thêm chủ ngữ để hoàn thành các câu kể Ai là gì?
………… là người được toàn dân kính yêu và biết ơn.
Bài 9: Thêm chủ ngữ để hoàn thành các câu kể Ai là gì?
……….. là người tiếp bước cha anh xây dựng Tổ Quốc Việt Nam ngày càng giàu đẹp.
Bài 10: Xác định các bộ phận CN, VN trong mỗi câu sau:
a) Sáng sớm, bà con trong các thôn đã nườm nượp đổ ra đồng.
b) Đêm ấy, bên bếp lửa hồng ba người ngồi ăn cơm với thịt gà rừng.
c) Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi.
d) Đứng trên mui vững chắc của chiếc xuồng máy, người nhanh tay có thể với lên hái được những trái cây trĩu xuống từ hai phía cù lao.
e) Hồi còn đi học, Hải rất say mê âm nhạc. Từ cái căn gác nhỏ của mình, Hải có thể nghe tất cả các âm thanh náo nhiệt, ồn ã của thành phố thủ đô.
g) Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, cả nhà ngồi luộc bánh chưng, trò chuyện đến sáng.
h) Trẻ em là tương lai của đất nước.
f) Mạng lưới kênh rạch chằng chịt là mạch máu cung cấp nước cho cả vùng vựa lúa Nam Bộ.