LUYỆN TẬP PHÉP TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN

KỸ NĂNG CẦN BIẾT xin giới thiệu Bài giảng LUYỆN TẬP PHÉP TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN. Đây là một trong những bài Ôn tập rất hữu ích. Nội dung ôn tập theo trình tự từ thấp đến cao.

Qua mỗi bài ôn tập các em học sinh củng cố đầy đủ lượng kiến thức mà các em đã được học.

Bài giảng được thực hiện theo nguyên tắc: Học sinh tự khám phá vấn đề, thầy cô trợ giúp khi cần thiết. Các em tự giải quyết vấn đề. Giáo viên trình chiếu đáp án để giúp học sinh kiểm chứng suy nghĩ của mình; cách làm của mình để từ đó các em tự nhận thức và có hướng điều chỉnh phù hợp.

Phần 1: Bài giảng Phép trừ hai số thập phân

Phần 2: Bài tập rèn luyện thêm

Câu 1:

Tính:

Phép trừ số thập phân

Câu 2:

Đặt tính rồi tính:

a) 487,36 – 95,74

b) 65,842 – 27,86

c) 642,78 – 213,472

d) 100 – 9,99

Câu 3:

Viết số thích hợp vào chỗ trống:

a)

Phép trừ số thập phân

b)

Phép trừ số thập phân

Câu 4:

Tìm x:

a) X + 5,28 = 9,19

b) X +37,66 = 80,94

c) X – 34,87 = 58,21

d) 76,22 – X = 38,08

Câu 5:

a) Tính theo mẫu:

Phép trừ số thập phân

b) Viết chữ số thích hợp vào chỗ chấm:

a – b – c = a – ( …. + …. )

a – (b + c ) = a – …. – ….

Câu 6:

Viết dấu (> < =) thích hợp vào chỗ chấm:

a) 85,24 – 47,58 ….. 85,24 – 58,47

b) 51,2 – 12,4 – 10,6 ….. 51,2 – (12,4 + 10,6)

c) 35,81 – 19,54 …… 45,81 – 19,54

Đáp án Bài tập Toán lớp 5: Phép trừ số thập phân

Câu 1:

Phép trừ số thập phân

Chú ý: Có thể viết thêm chữ số 0 để số chữ số ở phần thập phân của số bị trừ và của số trừ bằng nhau, rồi thực hiện phép trừ.

Câu 2:

Phép trừ số thập phân

Câu 3:

a)

Phép trừ số thập phân

b)

Phép trừ số thập phân

Câu 4:

a) X + 5,28 = 9,19

X= 9,19 – 5,28

X= 3,91

b) X +37,66 = 80,94

X = 80,94 – 37,66

X = 43,28

c) X – 34,87 = 58,21

X = 58,21 + 34,87

X = 93,08

d) 76,22 – X = 38,08

X = 76,22 – 38,08

X = 38,14

Câu 5:

a)

Phép trừ số thập phân

b) a – b – c = a – (b + c)

a – (b + c) = a – b – c

Câu 6:

a) 85,24 – 47,58 > 85,24 – 58,47

Chú ý: Học sinh có thể tính hiệu rồi so sánh các hiệu hoặc có thể xét:

Trong hai hiệu có cùng số bị trừ, hiệu nào có số bị trừ lớn hơn thì hiệu đó lớn hơn.

b) 51,2 – 12,4 – 10,6 = 51,2 – (12,4 + 10,6)

Chú ý: HS có thể tính giá trị từng biểu thức rồi so sánh các giá trị đó hoặc áp dụng nhận xét:

a – b – c = a – (b + c)

c) 35,81 – 19,54 < 45,81 – 19,54

Chú ý: HS có thể tính hiệu rồi so sánh các hiệu hoặc có thể nhân xét:

Trong hai hiệu có cùng số trừ, hiệu nào có số bị trừ lớn hơn thì hiệu đó lớn hơn.

Dinh Phương (tổng hợp)