0 of 10 questions completed Questions:
MỜI CÁC EM TIẾP TỤC ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT LỚP 5 MỘT SỐ ĐIỀU CẦN LƯU Ý TRƯỚC KHI LÀM BÀI! – Thời gian dành cho đề bài này là 30 phút. Hết thời gian hệ thống sẽ tự động tắt và yêu cầu làm lại. – Các em cần đọc kỹ yêu cầu trước khi quyết định chọn phương án trả lời đúng nhất. – Hãy ghi lại những gì các em chưa rõ, chưa hiểu, cần thắc mắc. – Hãy gửi tin nhắn hoặc thư thoại về địa chỉ: ngocsonweb@gmail.com để được tư vấn, giải đáp và giúp đỡ hoặc Zalo: 0908950500 Chúc các em ôn tập tốt và thành công!
You have already completed the quiz before. Hence you can not start it again.
Quiz is loading...
You must sign in or sign up to start the quiz.
You have to finish following quiz, to start this quiz:
0 of 10 questions answered correctly
Your time:
Time has elapsed
You have reached 0 of 0 points, (0) Nộp bài xong các em có hai quyền chọn lựa. – Đối chiếu kết quả các em với đáp án chương trình bằng cách kích chuột vào: View Questions – Làm bài lại lần nữa cho nhớ kiến thức tốt bằng cách kích chuột vào: Restart Quiz Hẹn gặp lại các em ở đề bài tiếp theo trên Website: Kỹ năng cần biết Viết những từ ghép có tiếng “trung” vào từng mục cho phù hợp: trung kiên, trung nghĩa, trung bình, trung du, trung hậu, trung gian, trung lập, trung thành, trung thần, trung thu, trung tâm, trung thực. Câu “Khi đi trong làng, tôi thấy một mùi hương thân quen của đất quê”. Trạng ngữ trong câu trên chỉ? Xác định Trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau: a, Đằng xa, trong mây mờ, bóng những nhịp cầu sắt uốn cong đã xuất hiện. b, Mùa xuân, một thế giới hoa ban trắng trời, trắng núi. c, Mấy hôm trước, con đường này còn lầy lội. Em hãy gạch chân dưới những chữ viết sai chính tả và chép lại khi sửa hết lỗi. Giữa cảnh nhộn nhịp của giời ra trơi, từ phía cổng chường bỗng suất hiện một trú bộ đội. Chú là bố của dũng. Chú tìm đến nớp của con mình để trào thầy giáo củ. Từ hay trong câu nào là tính từ? động từ? quan hệ từ? Hai câu “Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta”. Được liên kết với nhau bằng? Trong ví dụ sau đây, Đại từ dùng để làm gì? “Hoa đang học. Em gái Hoa cũng vậy”. Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh từng câu dưới đây: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng vế câu. a) Trên các trảng rộng và chung quanh những lùm bụi thấp mọc theo các lạch nước, ta có thể nghe tiếng vù vù bất tận của hàng nghìn loại côn trùng có cánh không ngớt bay đi bay lại trên những bông hoa nhiệt đới sắc sỡ. b) Một vài giọt nước mưa loáng thoáng rơi trên chiếc khăn quàng đỏ và mái tóc xõa ngang vai của Thủy; những sợi cỏ đẫm nước lùa vào dép Thủy làm cho bàn chân nhỏ bé của em ướt lạnh. c) Cây chuối cũng ngủ, tàu lá lặng đi như thiếp vào trong nắng. d) Trong im ắng, hương vườn thơm thoảng bắt đầu rón rén bước ra, và tung tăng trong ngọn gió nhẹ, nhảy trên cỏ, trườn theo những thân cành Cho câu “ Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng”.ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT LỚP 5 - ĐỀ 3
Quiz-summary
Information
Results
Categories
Pos.
Name
Entered on
Points
Result
Table is loading
No data available
1. Question
Tiếng trung có nghĩa là một lòng một dạ: (trung kiên, trung nghĩa, trung hậu, trung thành, trung thần, trung thực)
2. Question
3. Question
Chủ ngữ: (bóng những nhịp cầu sắt uốn cong)
Vị ngữ: (đã xuất hiện)
b) Trạng ngữ: (Mùa xuân)
Chủ ngữ: (một thế giới hoa ban)
Vị ngữ: (trắng trời, trắng núi)
c) Trạng ngữ: (Mấy hôm trước)
Chủ ngữ: (con đường này)
Vị ngữ: (còn lầy lội)
4. Question
5. Question
b, Cô bé hát rất hay. (tính từ)
c, Cô bé mới hay tin ông cụ qua đời. (động từ)
6. Question
7. Question
8. Question
b) Các quốc gia phải gánh chịu những (hậu quả) của sự ô nhiễm môi trường (kết quả, hiệu quả, hệ quả, hậu quả)
c) Học sinh phải chấp hành (nội quy) của lớp học (quy chế, nội quy, quy định)
d) Loại xe ấy (tiêu hao) nhiều xăng quá, không hợp với ý muốn của người (tiêu dùng) nên rất khó (tiêu thụ) (tiêu dùng, tiêu thụ, tiêu hao)
e) Các (nhà thơ) là những người có tâm hồn (thi sĩ) (thi sĩ, nhà thơ )
9. Question
Vị ngữ: (có thể nghe tiếng vù vù bất tận của hàng nghìn loại côn trùng có cánh không ngớt bay đi bay lại trên những bông hoa nhiệt đới sắc sỡ)
b) Chủ ngữ: (Một vài giọt nước mưa; những sợi cỏ đẫm nước)
Vị ngữ: (loáng thoáng rơi trên chiếc khăn quàng đỏ và mái tóc xõa ngang vai của Thủy; lùa vào dép Thủy)
c) Chủ ngữ: (Cây chuối; tàu lá)
Vị ngữ: (cũng ngủ; lặng đi như thiếp vào trong nắng)
d) Chủ ngữ: (hương vườn thơm thoảng)
Vị ngữ: (bắt đầu rón rén bước ra, và tung tăng trong ngọn gió nhẹ, nhảy trên cỏ, trườn theo những thân cành)
10. Question
Câu trên có (3) vế câu.
Vế 1: Chủ ngữ: (Chiếc lá)
Vị ngữ: (thoáng tròng trành)
Vế 2: Chủ ngữ: (chú nhái bén)
Vị ngữ: (loay hoay cố giữ thăng bằng)
Vế 3: Chủ ngữ: (chiếc thuyền đỏ thắm)
Vị ngữ: (lặng lẽ xuôi dòng)
b, Các vế câu được nối với nhau bằng cách nào?
Các vế câu được nối với nhau (trực tiếp bằng dấu phẩy và quan hệ từ rồi)
Định Phương (biên soạn)
Pingback: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HKII TOÁN LỚP 5 - ĐỀ 3 - KỸ NĂNG CẦN BIẾT