Đặc điểm phong cách miền Nam trong khẩu ngữ luôn thể hiện sự thân mật, tự nhiên, thường nói “tràn cảm xúc”. Hiện nay dùng phổ biến trong văn hóa giới trẻ, streamer, game thủ, tiktok. Dễ gây cười vì ngôn ngữ hình ảnh, pha chút “tấu hài giang hồ hóa”.
Category Archives: HỌC TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC
Học Tiếng Việt là trang web rất đặc biệt và rất thân thiện dành cho các em học sinh Tiểu học. Khi vào trang các em được khám phá rất nhiều kiến thức và kỹ năng cần biết; quanh chương trình học và cuộc sống các em.
Quan trong hơn hết là Các em được thực hành trực tiếp trên website; cũng như những bài tập các em tải về để thực hành trên giấy.
Những đề kiểm tra của những năm học trước cũng rất thú vị. Các em được tìm hiểu, rèn luyện giúp các em tự tin hơn khi đến với những Kỳ kiểm tra.
Hãy đến với chuyên mục Học Tiếng Việt các em nhé!
Khẩu ngữ – Câu nói dân gian vùng Nam Bộ ưa dùng trong giao tiếp hằng ngày giữa bạn bè, người thân quen, nhất là trong các tình huống đùa giỡn, cạnh tranh vui vẻ, hoặc thách thức nhẹ nhàng người nước ngoài khó mà hiểu hết ý nghĩa của nó.
Cùng với việc tổng kết 15 năm hoạt động NCKH sinh viên, bài viết đã đưa ra được các bài học kinh nghiệm, giải pháp cũng như các kiến nghị nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng hoạt động này trong Nhà trường.
TTO – Câu chuyện Quy Nhơn hay Qui Nhơn (Tuổi Trẻ ngày 28-8) gợi lại câu chuyện còn tranh cãi trong hàng thập niên qua. Thực tế, không chỉ có Quy/Qui Nhơn mà nhiều tên địa danh cũng lộn xộn i, y.
Việc hiểu rõ về khái niệm đoạn văn và cách rèn luyện viết đoạn văn cho học sinh tiểu học là rất cần thiết. Bài khảo sát dưới đây sẽ giúp sinh viên đạt được những mong muốn trên.
“Xân xi hay sân si?” là từ thường được dùng trong dân gian. Ý nghĩa của từ ngữ này thế nào? Và cách viết nào là đúng chính tả? Mời quí độc giả cùng KỸ NĂNG CẦN BIẾT xem lại nhé!
Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt ở tiểu học là một quá trình quan trọng giúp HS không chỉ tiếp thu kiến thức mà còn hình thành năng lực tự học, tự đánh giá.
BÀI GIẢNG TIẾNG VIỆT, BÀI TẬP THỰC HÀNH TRỰC TIẾP TRÊN WEB MÔN TIẾNG VIỆT, BÀI TẬP THỰC HÀNH TRỰC TIẾP TRÊN WEBSITE, Các trò chơi học tập, HỌC TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC, KHO BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM, Những kinh nghiệm hay, TIẾNG VIỆT DÀNH CHO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI, TỔNG HỢP CÁC KẾ HOẠCH VÀ GIÁO ÁN
20 CÂU TRẮC NGHIỆM CTGDPT 2018 MÔN TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC
Để hiểu chuẩn xác hơn về Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 về môn Tiếng Việt ở Tiểu học, thầy cô và các em sinh viên hãy thực hành 20 câu trắc nghiệm này nhé!
Để hiểu rõ hơn về CÁCH VIẾT MỤC TIÊU VÀ CÁCH THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC, KỸ NĂNG CẦN BIẾT mời thầy cô và các bạn sinh viên cùng thực hành làm 20 câu Bài tập trắc nghiệm dưới đây. Chúc mọi người thành công!
Dưới đây là ĐỀ KIỂM TRA HK II môn Tiếng Việt Lớp 5. Phần đọc hiểu dành cho các em học sinh ôn luyện để đủ năng lượng sẵn sàng tham gia kiểm tra với kết quả tốt nhất.
Tục ngữ Việt Nam là đặc sản có một không hai. Cũng có thể nói tục ngữ Việt quý giá vô cùng! Nếu tục ngữ được lựa chọn và dùng trong câu nói thì …. ôi thôi! … Câu nói ấy sâu sắc đáng “gờm”!
Những từ thuộc văn nói được dùng thường xuyên nhưng khi viết thì thật khó phân biệt. Quá giang/ Hóa giang hay Có dang, từ nào đúng chính tả đây?
Mặc dù được sử dụng để nói hàng ngày nhưng không phải ai cũng viết đúng: Rảnh rỗi/ Rảnh rổi hay Rãnh rỗi. Hãy cùng KỸ NĂNG CẦN BIẾT nhắc lại để viết chính xác hơn!
BÀI GIẢNG TIẾNG VIỆT, CHUYÊN MỤC DÀNH CHO THẦY CÔ, GIÁO ÁN VÀ KẾ HOẠCH KHỐI 4, HỌC TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC, Những kinh nghiệm hay, TẬP LÀM VĂN, TIẾNG VIỆT DÀNH CHO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI, TỔNG HỢP CÁC KẾ HOẠCH VÀ GIÁO ÁN
Bài giảng Tiếng Việt lớp 4, HK II sách Chân trời sáng tạo – Viết: Quan sát và tìm ý cho bài văn miêu tả cây cối
Viết sáng tạo trong chương trình mới cấp Tiểu học ngày nay khá mới mẻ. Thầy cô và phụ huynh không khỏi lúng túng, khó khăn trong việc giảng dạy cho con em. KỸ NĂNG CẦN BIẾT xin chia sẻ một cách thiết kế và giảng dạy để quý độc giả tham khảo. Bài giảng Tiếng Việt lớp 4, HK II sách Chân trời sáng tạo – Viết: Quan sát và tìm ý cho bài văn miêu tả cây cối
Viết chính tả Quang cảnh hay quan cảnh và cảnh quang hay cảnh quan? Câu hỏi này đang được rất nhiều người đặt ra. Vậy viết chính tả làm sao cho đúng? Hãy cùng KỸ NĂNG CẦN BIẾT tìm hiểu!
Hiện nay, do ảnh hưởng ngôn ngữ nói hay còn gọi là văn nói, nhiều người Việt đã viết sai chính tả: Bày bản hay bài bản? KỸ NĂNG CẦN BIẾT mời quí độc giả cùng tìm hiểu!
Không hiếm gặp tình trạng nhầm, lẫn khi viết hoa thứ, ngày, tháng trong các văn bản. Trong nội dung bài viết dưới đây LuatVietnam sẽ thông tin về cách viết hoa thứ, tháng theo đúng chuẩn Nghị định 30/2020/NĐ-CP.
Dạy đọc mở rộng là tiết dạy có thể nói rất mới lạ đối với thầy cô (Chương trình GDPT trước đây không có). Dưới đây là tiến trình tiết dạy đã được đội ngũ nhà giáo cốt cán thống nhất xây dựng.
QUI TRÌNH DẠY BÀI NÓI VÀ NGHE (1tiết) TIẾNG VIỆT LỚP 4 – 5 được thiết kế các bước cụ thể ra sao? KỸ NĂNG CẦN BIẾT mời quí thầy cô cùng tham khảo bài viết dưới đây!
Tiết dạy đọc 2 tiết trong chương trình Tiếng Việt lớp 4 – 5 hiện nay đã có sự đổi mới trong tiến trình dạy học. KỸ NĂNG CẦN BIẾT trân trọng cảm ơn đội ngũ nhà giáo cốt cán đã thống nhất được qui trình dạy đọc này. Chúng tôi hi vọng QUI TRÌNH DẠY ĐỌC ( 2 Tiết) TIẾNG VIỆT LỚP 4 – 5 sẽ giúp quí thầy cô giảng dạy hiệu quả hơn!