Các phụ âm trong tiếng Lào

Bảng chữ cái tiếng Lào dịch sang tiếng Việt như thế nào? Chúng ta cùng theo dõi bài học về phụ âm tiếng Lào.

Dù không sử dụng chữ la tinh nhưng cũng như tiếng Việt, tiếng Lào có bảng chữ cái riêng. Ở đây đi kèm mỗi chữ sẽ có phiên âm nhưng phiên âm được chuyển thể cho gần tiếng Việt nhất nên chỉ mang tính tương đối. Đây chính là bảng chữ cái tiếng Lào dịch sang tiếng Việt.

Chúng ta xem qua bảng các phụ âm và sau đó nghe giọng đọc theo thứ tự từ trên xuống, các bạn hãy nghe đi nghe lại nhiều lần và tập đọc để phát âm chuẩn. Điều thuận lợi cho chúng ta là có 2 giọng đọc nam và nữ, ứng với mỗi phụ âm tiếng Lào sẽ có chữ Việt.

Tiếng LàoPhiên âmPhụ âm tiếng Việt tương ứng
CoC
KhỏKh (1)
KhoKh (1)
NgoNg
ChoCho
SỏS
XoX
NhoNh
ĐoĐ
ToT
ThỏTh (1)
ThoTh (1)
NoN
BoB
PoP
PhỏPh (1)
FỏF (1)
PhoPh (1)
FoF (1)
MoM
DoD, Gi, Y (2)
LoL
VoV
HỏH
OO
HoH
RoR

Mỗi phụ âm đều có chữ cái tương ứng với chữ la tinh nói chung và tiếng Việt nói riêng vì có chữ ດ – Đo. Đây là cơ sở để đọc chữ và chuyển thể sang phiên âm cũng như chữ la tinh.

(1): Các phụ âm trùng chữ la tinh nhưng cách đọc khác nhau.

(2): Tùy vị trí của phụ âm mà sẽ đóng vai trò khác nhau, chúng ta sẽ được học chi tiết.

Trong tiếng Lào, các phụ âm được chia thành 3 nhóm là Cao – Trung – Thấp, ở đây chúng ta sẽ đi kỹ hơn.  

Nhóm các phụ âm cao

​ Các phụ âm caoPhiên âmPhụ âm tiếng Việt tương ứng
KhỏKh
ຫງNgỏNg (1)
SỏS
ຫຍNhỏNh (1)
ThỏTh
PhỏPh
FỏF
HỏH
ຫນ / ໜNỏ(1)
ຫມ / ໝMỏ(1)
ຫລ / ຫຼLỏ(1)
ຫວVỏ(1)

Nhóm các phụ âm giữa

Các phụ âm giữaPhiên âmPhụ âm tiếng Việt tương ứng
CoC
ChoCh
ĐoĐ
ToT
BoB
PoP
DoD, Gi, Y
OO

Nhóm các phụ âm thấp

Các phụ âm cấp thấpPhiên âmPhụ âm tiếng Việt tương ứng
KhoKh
NgoNg
XoX
NhoNh
ThoTh
PhoPh
FoF
HoH
NoN
MoM
LoL
VoV
RoR

(1): Có 6 phụ âm cấp cao được hình thành bằng cách ghép chữ ຫ với một phụ âm cấp thấp hơn:

ຫ + phụ âm khác thuộc cấp giữa hoặc cấp thấp = phụ âm cấp cao.

Đối chiếu với các chữ cái tiếng Việt chúng ta thấy tiếng Lào không có chữ tương đương như: G, C, Q vì vậy thực tế trong tiếng Lào người ta sẽ đọc G là K, ví dụ Tigo đọc là Ti-kô. Cũng vì yếu tố không có chữ C nên trên các phiên âm chúng tôi hay dùng K thay vì C nhưng không thay thế hoàn toàn để các bạn dễ đọc.

Thực tế từ lâu nay chúng ta vẫn tồn tại Đắc Lắc – Đắk Lắk hay Bắc Cạn – Bắc Kạn.

Dinh Phương (sưu tầm)/ Nguồn: https://tienglao.com/