KẾ HOẠCH DẠY HỌC (GIÁO ÁN) LỚP 3 THEO CÔNG VĂN 2345

KỸ NĂNG CẦN BIẾT chia sẻ đến quý thầy cô Bộ KẾ HOẠCH DẠY HỌC (GIÁO ÁN) LỚP 3 THEO CÔNG VĂN 2345. Kế hoạch dạy học này đã được biên soạn, điều chỉnh theo hướng dẫn mới của ngành. Tuy nhiên để đảm bảo mục tiêu thầy cô đề ra, thầy cô tải về và chỉnh sửa lại sao cho phù hợp với thực tế tại đơn vị, địa phương.

PHẦN 1: (DEMO) CẤU TRÚC CỦA KẾ HOẠCH QUA MỘT SỐ BÀI DẠY

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN (2 TIẾT):

BÀI TẬP LÀM VĂN

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 

– Hiểu nghĩa của các từ trong bài: khăn mùi soa, viết lia lịa, ngắn ngủn.

  – Từ câu chuyện, hiểu lời khuyên: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì cố làm cho được.

– Kể được lại câu chuyện Bài tập làm văn 

– Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (Làm văn, loay hoay, lia lịa, ngắn ngủi,…). Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời nhân vật: “tôi” với lời mẹ.

– Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe. 

          – Giáo dục HS tính trung thực và biết giữ lời hứa. Lời nói phải song hành với việc làm. 

* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng: 

– GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK, bảng phụ, phiếu học tập.

HS: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật: 

– Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 

– Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

……………………………….

TOÁN:

LUYỆN TẬP(26)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 

– Giúp học sinh: Giải các bài toán liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số.

         -Thực hành tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số.

         – Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. 

  * Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy – lập luận logic.

*Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2, 4.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:

– GV: Phiếu học tập.

HS: Sách giáo khoa, bảng con.

2. Phương pháp, kĩ thuật: 

– Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề. 

– Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:     

……………………………….

Tiết 1: ĐẠO ĐỨC:

TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (Tiết 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 

          HS biết tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trường, ở nhà.

        -Rèn luyện thường xuyên công việc phục vụ cho bản thân mình.

       – Học sinh có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình.

  * Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức.

* GDKNS:

Kĩ năng tư duy phê phán.

– Kĩ năng ra quyết định.

– Kĩ năng lập kế hoạch.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:

– GV: Phiếu thảo luận nhóm, phiếu học tập cá nhân. Một số đồ vật cần cho trò chơi: đóng vai. 

HS: VBT.

2. Phương pháp, kĩ thuật: 

– Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

– Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –  HỌC:

………………………………………………………..

PHẦN 2: NỘI DUNG CHI TIẾT KẾ HOẠCH DẠY HỌC TRỌN BỘ (CẢ NĂM)

Dinh Phương – KỸ NĂNG CẦN BIẾT