Đặc điểm phong cách miền Nam trong khẩu ngữ luôn thể hiện sự thân mật, tự nhiên, thường nói “tràn cảm xúc”. Hiện nay dùng phổ biến trong văn hóa giới trẻ, streamer, game thủ, tiktok. Dễ gây cười vì ngôn ngữ hình ảnh, pha chút “tấu hài giang hồ hóa”.
Category Archives: TIẾNG VIỆT DÀNH CHO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI
Học Tiếng Việt không khó. Nếu chúng ta thuộc lòng bảng chữ cái, hiểu rõ quy tắc ghép vần, tiếng và câu thì chúng ta rất dễ dàng đọc, viết và nói. Hãy bắt đầu từ Bảng chữ cái Tiếng Việt!
Khi đến với chuyên mục này, người nước ngoài rất dễ dàng hiểu biết về Tiếng Việt hơn.
Chúng tôi sẽ thiết kế nhiều bài học từ cơ bản đến nâng cao để những người nước ngoài có thể học được chữ Việt một cách nhanh nhất. Trong thời gian 9 tháng có thể nói và viết thông thạo tiếng Việt.
Hãy bắt đầu với Bài 1: Bảng chữ cái Tiếng Việt
Bài 2: Nguyên âm – Phụ âm và các chữ ghép trong Tiếng Việt
Bài 3: Học vần Tiếng Việt
Hãy cho chúng tôi những lời khuyên, lời đóng góp chân thành để kênh ngày một hoàn chỉnh hơn!
Khẩu ngữ – Câu nói dân gian vùng Nam Bộ ưa dùng trong giao tiếp hằng ngày giữa bạn bè, người thân quen, nhất là trong các tình huống đùa giỡn, cạnh tranh vui vẻ, hoặc thách thức nhẹ nhàng người nước ngoài khó mà hiểu hết ý nghĩa của nó.
Những câu nói mang đậm tính hài hước của người dân miền Nam rất cần hiểu ý nghĩa để thấy được sự mộc mạc, gần gũi, bình dị và thân thiện. Rất đáng yêu!
Cùng với việc tổng kết 15 năm hoạt động NCKH sinh viên, bài viết đã đưa ra được các bài học kinh nghiệm, giải pháp cũng như các kiến nghị nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng hoạt động này trong Nhà trường.
TTO – Câu chuyện Quy Nhơn hay Qui Nhơn (Tuổi Trẻ ngày 28-8) gợi lại câu chuyện còn tranh cãi trong hàng thập niên qua. Thực tế, không chỉ có Quy/Qui Nhơn mà nhiều tên địa danh cũng lộn xộn i, y.
“Xân xi hay sân si?” là từ thường được dùng trong dân gian. Ý nghĩa của từ ngữ này thế nào? Và cách viết nào là đúng chính tả? Mời quí độc giả cùng KỸ NĂNG CẦN BIẾT xem lại nhé!
BÀI GIẢNG TIẾNG VIỆT, BÀI TẬP THỰC HÀNH TRỰC TIẾP TRÊN WEB MÔN TIẾNG VIỆT, BÀI TẬP THỰC HÀNH TRỰC TIẾP TRÊN WEBSITE, Các trò chơi học tập, HỌC TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC, KHO BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM, Những kinh nghiệm hay, TIẾNG VIỆT DÀNH CHO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI, TỔNG HỢP CÁC KẾ HOẠCH VÀ GIÁO ÁN
20 CÂU TRẮC NGHIỆM CTGDPT 2018 MÔN TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC
Để hiểu chuẩn xác hơn về Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 về môn Tiếng Việt ở Tiểu học, thầy cô và các em sinh viên hãy thực hành 20 câu trắc nghiệm này nhé!
Khi nói đến việc Đánh giá kết quả học tập Hoạt động trải nghiệm theo tiếp cận năng lực nhiều sinh viên sư phạm rất bỡ ngỡ và chưa xác định đúng nội dung trọng tâm.
Để kiểm tra trí nhớ của mình về PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC, thầy cô và các em sinh viên có thể thực hành làm bài trực tiếp trên website này.
Những từ thuộc văn nói được dùng thường xuyên nhưng khi viết thì thật khó phân biệt. Quá giang/ Hóa giang hay Có dang, từ nào đúng chính tả đây?
Mặc dù được sử dụng để nói hàng ngày nhưng không phải ai cũng viết đúng: Rảnh rỗi/ Rảnh rổi hay Rãnh rỗi. Hãy cùng KỸ NĂNG CẦN BIẾT nhắc lại để viết chính xác hơn!
BÀI GIẢNG TIẾNG VIỆT, CHUYÊN MỤC DÀNH CHO THẦY CÔ, GIÁO ÁN VÀ KẾ HOẠCH KHỐI 4, HỌC TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC, Những kinh nghiệm hay, TẬP LÀM VĂN, TIẾNG VIỆT DÀNH CHO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI, TỔNG HỢP CÁC KẾ HOẠCH VÀ GIÁO ÁN
Bài giảng Tiếng Việt lớp 4, HK II sách Chân trời sáng tạo – Viết: Quan sát và tìm ý cho bài văn miêu tả cây cối
Viết sáng tạo trong chương trình mới cấp Tiểu học ngày nay khá mới mẻ. Thầy cô và phụ huynh không khỏi lúng túng, khó khăn trong việc giảng dạy cho con em. KỸ NĂNG CẦN BIẾT xin chia sẻ một cách thiết kế và giảng dạy để quý độc giả tham khảo. Bài giảng Tiếng Việt lớp 4, HK II sách Chân trời sáng tạo – Viết: Quan sát và tìm ý cho bài văn miêu tả cây cối
Viết chính tả Quang cảnh hay quan cảnh và cảnh quang hay cảnh quan? Câu hỏi này đang được rất nhiều người đặt ra. Vậy viết chính tả làm sao cho đúng? Hãy cùng KỸ NĂNG CẦN BIẾT tìm hiểu!
Năm 2024 là năm cuối cùng hoàn tất việc đổi mới Chương trình và Sách giáo khoa. Hiện nay việc tìm kiếm các loại sách giáo khoa chuẩn bị cho năm học mới vô cùng cần thiết.
Trong quá trình giảng dạy tiếng Việt cho người Lào, tôi đã nhận ra một số lỗi sai ngữ điệu mà thầy cô, những người giảng dạy Tiếng Việt đang mắc phải. Chính những lỗi sai này đã làm cho người học tiếng Việt trở nên ngán ngại, xa lạ dần với tiếng Việt.
Sáng ngày 9/ 01/ 2023, Sở Giáo dục và Thể thao tỉnh Champasak đã có chuyến thăm và ký kết bản ghi nhớ hợp tác chính thức với trường Đại học Đồng Tháp.
Nhằm gìn giữ hồn trong sáng tiếng Quảng nói riêng và ngôn ngữ tiếng Việt nói chung, mới đây, tại Hội trường TH, THCS & THPT Sky-Line Hill – Hội An, các diễn giả cùng toàn thể phụ huỳnh, học sinh của trường đã có dịp trò chuyện với diễn giả GS.TS Andrea Hoa Pham giảng viên Trường Đại học Florida (Hoa Kỳ) về chủ đề “ Âm Vị Xứ Quảng”– Đây là buổi giao lưu hết sức ý nghĩa, giúp cho mọi người hiểu hơn về ngôn ngữ và sự kết hợp hoàn hảo giữa nguồn gốc và đa dạng vùng miền.
Ngày 05/03/2020, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 30/2020/NĐ-CP về công tác văn thư, trong đó có quy định viết hoa trong văn bản hành chính. Nghị định mới này có nhiều quy định viết hoa khác với Thông tư số 01/2011/TT-BNV trước đây. Ban biên tập Trang thông tin điện tử trích đăng nội dung trên từ Nghị định số 30/2020/NĐ-CP
Là một nhà giáo có nhiều thành tích, công việc và gia đình ổn định, việc thầy Tô Ngọc Sơn (Đồng Tháp) quyết định đăng ký để sang dạy tiếng Việt trên đất Lào khiến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp bất ngờ.
Bảng chữ cái Tiếng Việt là hệ thống chữ, số, dấu thanh mà người học tiếng Việt cần ghi nhớ để có thể đọc và viết thành thạo Tiếng Việt. Hãy cùng KỸ NĂNG CẦN BIẾT tìm hiểu chi tiết về bảng chữ cái Việt Nam nhé.
- 1
- 2